Công án Trần Nhân Tông (phần 2): Tri thức luận Phật hoàng Trần Nhân...
Nằm trong truyền thống tư tưởng Phật học của thế kỷ 13, 14 Trần Nhân Tông chắc chắn đã quán triệt tứ diệu đế, lý thuyết duyên khởi, và lý thuyết giải thoát bát chánh đạo, theo đó tri thức toàn diện đúng đắn hay chánh kiến (chính có nghĩa là trung đạo, chứ không phải theo nghiã chánh tà ) là bậc thang thứ nhất để đạt đến chân lý giải thoát.
Ý nghĩa của biểu tượng chữ Vạn – 卍
Theo từ điển, chữ Vạn có nghĩa có nguồn gốc từ tiếng Phạn “ स्वस्तिक”, đọc là svastika, là một biểu tượng chữ thập với bốn đầu mút cong về góc trái và hướng sang bên trái, có hướng xoay cùng chiều kim đồng hồ. Tên gọi svastika (gồm chữ sv và asti ghép lại) hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là "phúc lộc, an khang, thành công thịnh vượng" (Wikimedia).
Công án Trần Nhân Tông: "chìa khóa để đạt giác ngộ chân lý tuyệt...
Năm nay, Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ phối hợp với Công ty du lịch Hương Giang tổ chức lễ hội giổ lần thứ 701 năm Đức vua, Phật hoàng Trần Nhân Tông viên tịch (16/11/1308 -16/11/2009) tại đền thờ vua Trần Nhân Tông (núi Ngũ Phong, phường An Tây, thành phố Huế). BBT trân trọng giới thiệu loat bài nghiên cứu của GS.TS Thái Kim Lan về công án thiền học Trần Nhân Tông.
Kant với vấn đề giáo dục
Bài viết nhằm giới thiệu một số ý kiến của triết gia thời Khai sáng, I. Kant, về vấn đề giáo dục mà không đưa ra phê phán hay hệ thống hoá, có mục đích cung cấp tài liệu tham khảo để thảo luận hay suy nghĩ tiếp.
Triết lý nhân sinh Phật giáo với tính cách và lối sống Huế
Phật giáo là tôn giáo lớn, có sức lan toả rộng rãi, đặc biệt ở các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam. Huế là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn của cả nước, chịu ảnh hưởng sâu đậm về văn hoá, lối sống và đạo đức Phật giáo.
Việc học hành khoa cử dưới thời Chúa Nguyễn
Phần nhiều các sách viết về xứ Đàng Trong đều chưa làm sáng tỏ về việc học hành và khoa cử dưới thời 9 chúa ở phía Nam. Có nêu chăng là chỉ nhắc đến các khoa thi Chính đồ và Hoa Văn để tuyển chọn nhân tài, ngoài việc tuyển cử người hiền ra giúp nước.
Bài thơ trên núi
Câu chuyện chiến tranh mà tôi sắp kể ra đây xảy ra trên một đỉnh núi cao của dãy Hy-mã-lạp-sơn cách đây hơn một phần tư thế kỷ. Phe tôi và phe địch chạm trán nhau trên một quảng núi mà biên giới cũng vô định như mây trên trời.
Thái độ Phật giáo với đời sống loài vật
Nếu chúng ta tin rằng thú vật được tạo ra cho con người, thì chắc phải tin là con người được tạo ra cho loài vật bởi vì có một số thú vật ăn thịt người.
Ngưòi ta nói rằng loài vật chỉ ý thức về hiện tại. Chúng sống không quan tâm gì đến quá khứ và tương lai. Giống như vậy, trẻ nít hình như không có khái niệm gì về tương lai. Chúng chỉ sống với hiện tại cho đến khi khả năng về trí nhớ và tưởng tượng phát triển.
Dịch lý ăn uống với sức khỏe và tuổi thọ
"Sự kết hợp khéo léo và nhuần nhuyễn, tuân thủ lý thuyết âm dương và qui luật ngũ hành khá chặt chẽ trong các món ăn, nói lên sự hài hoà giữa con người và tự nhiên, với tinh thần chủ động: ngũ cốc (năm thứ hạt để ăn) phá ngũ quỷ (Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo) của người xưa để góp phần bảo vệ sức khoẻ phòng tránh bệnh tật, và tăng tuổi thọ."
Khơi lại nguồn tuệ giác & và khí thiêng ngút trời của vua Phật...
"Cuộc đời của vua Trần Nhân Tông là một bài thơ bất tuyệt, là bậc minh quân chói sáng của quân dân đất Việt, là đại chính trị gia lỗi lạc, là hoa đạo bất diệt của đạo pháp và cũng là một Thiền sư chân chính mang chất liệu của con người Việt Nam, chất Phật Việt Nam và cũng là vị Tổ đầu tiên đã khai mở và khơi lên ánh sáng đèn thiền tuệ giác của dòng Thiền Việt Nam, Thiền Trúc Lâm Yên Tử."