Kinh nghiệm giác ngộ giải thoát của Đức Phật phát xuất từ các suy...

Trong kinh Song tầm, kinh số 19 Trung bộ, đức Phật giới thiệu cho chúng ta một kinh nghiệm bản thân tu trì của Thế Tôn, khởi điểm từ sự phân loại các tầm, thành bất thiện tầm và thiện tầm và cách thức ứng xử của Ngài đối với các bất thiện tầm và thiện tầm, để một mặt loại trừ các bất thiện tầm, một mặt tăng trưởng các thiện tầm.

Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông một đời bảo vệ đất nước- một thuở...

(Kính dâng khánh đản 751 năm của Đức Điều Ngự Giác Hoàng 1258-2009)

Việc học hành khoa cử dưới thời chúa Nguyễn

Phần nhiều các sách viết về xứ Đàng Trong đều chưa làm sáng tỏ về việc học hành và khoa cử dưới thời 9 chúa ở phía Nam. Có nêu chăng là chỉ nhắc đến các khoa thi Chính đồ và Hoa Văn để tuyển chọn nhân tài, ngoài việc tuyển cử người hiền ra giúp nước.

Thơ thiền Việt Nam, một con đường tiếp cận với văn hoá trong quá...

Dòng thơ thiền Việt Nam khi suy gẫm về thân phận con người, lúc mô tả về phong cảnh của đất nước, cũng không thoát khỏi quy định của chức năng Phật giáo. Điều này cũng dễ hiểu, vì Phật giáo đặt sự tồn vong của mình trong sự tồn vong của dân tộc. Vì sự tồn vong của dân tộc có liên hệ mật thiết đến sự tồn vong của mỗi cá thể làm nên dân tộc đó.

“Nội quán" – Nhận thức hướng nội độc đáo của Minh triết Phật giáo...

Việt Nam đã tiếp thu Phật giáo từ nhiều hướng, nhiều lần và lần sớm nhất là trực tiếp từ Ấn Độ, sớm hơn cả Trung Quốc, cho nên ảnh hưởng tư duy của Phật giáo đối với người Việt Nam không hoàn toàn giống với Trung Quốc. Sự tiếp thu đó không đơn tuyến và không phải một lần, mà còn trong quan hệ với quá trình tiếp thu và ứng dụng Nho, Lão ,đặc biệt chúng đều là các tư tưởn ngoại lại.

Nội quán" – Nhận thức hướng nội độc đáo của Minh triết Phật giáo...

Nói chung, nội quán của Phật giáo cho đến nay vẫn có ảnh hưởng tới lý luận và thực tiễn tư duy nói chung và của người Việt nam nói riêng. Từ góc độ lịch sử tư tưởng, nội quán vẫn có ý nghĩa khẳng định giá trị độc đáo của tư duy Phật giáo với tư cách tư duy của phương Đông trong so sánh với phương Tây.

“Nội quán" – Nhận thức hướng nội độc đáo của Minh triết Phật giáo

Bài viết này sẽ cố gắng trả lời một trong những vấn đề nhận thức luận của minh triết Phật giáo-“nội quán”- từ góc độ lịch sử tư tưởng triết học phương Đông trong đối sánh với triết học phương Tây “hiện đại”.

Thời điểm hành động bay giờ: Tuyên ngôn của Phật giáo về tình trạng...

Trong cuộc chạy đua quyết liệt đến Hội nghi Hiệp ước Khí hậu Liên Hiệp Quốc tại Copenhagen (Đan Mạch) vào tháng 12 năm 2009, Tuyên ngôn sau đây sẽ trình bày cho giới truyền thông thế giới một quan điểm tâm linh độc đáo về tình trạng thay đổi khí hậu và trách nhiệm khẩn cấp đưa ra những giải pháp của chúng ta.

Công án Trần Nhân Tông (phần cuối): Nhảy hay là rơi ? Khả thể...

Vượt tri để đạt hành chưa có nghiã là hành, quá trình phủ định có khả năng dẫn dắt đến bờ giới hạn của tư duy, mà thời thượng triết học hiện sinh tây phương ở Việt nam đã gọi bóng bẩy là bên bờ “hố thẳm của tư tưởng”. Chính ở bên vực thẳm ấy câu hỏi khẩn thiết được đặt ra là động cơ nào làm cho ta quyết định hành động mà không cần đến thẩm quyền mệnh lệnh của một đấng siêu việt hay của một thế lực ngoại tại?

Công án Trần Nhân Tông (phần 3): Phương pháp luận

Chuẩn bị tâm thức không phân biệt của Thiền sinh như thế để khởi đầu buổi giảng, cho thấy Trần Nhân Tông chú trọng đến một phương pháp luận nhằm truyền đạt tri thức toàn diện nhất quán. Tri thức này không chỉ nằm trên bình diện trí thức đối đãi mà là một tri thức bao quát vượt giới hạn tư tưởng (Denken, thinking)) và ngôn ngữ (Sprache, language) để bắt kịp thể tính đồng nhất của tri thức và đối tượng tri thức.

Bài xem nhiều