Thiền là phương thuốc trị bệnh (kỳ 2: Trị bệnh phổi, bệnh thận, và...
"Thiền không xa lạ đối với giới Phật học trong suốt hơn hai ngàn năm qua. Cá nhân tôi, trong những năm gần đây cũng áp dụng Thiền song song với thuốc cần thiết để chữa bệnh, kết quả rất tốt" (BS. Hải Ấn)
Thiền là phương thuốc trị bệnh: kỳ 1: bệnh tim, viêm gan, bao tử...
Gần 50 năm qua các khoa học gia và y giới phương Tây đã sử dụng THIỀN như là một phương thức hữu hiệu đi song hành với y dược để trị liệu một số bệnh mà càng lúc càng nhiều người mắc phải. Đặc biệt, qua nhiều thí nghiệm và bằng chứng cụ thể, trong nhiều trường hợp, THIỀN thậm chí còn công hiệu hơn thuốc.
Đi tìm ngã
"Đức Phật chỉ cho thấy mỗi uẩn chẳng có gì là ngã và năm uẩn kết hợp cũng chẳng có gì là ngã. Ngài chỉ rõ ngũ uẩn là vô ngã, nghĩa là không có Tự ngã, hay nhơn vô ngã, hay sanh vô ngã, với mục đích là để phá cái chấp nhơn ngã. Chữ “nhơn” ở đây chỉ hữu tình, bao gồm con người trong đó. Bởi thế để khỏi hiểu lầm nên nói sanh vô ngã hay hữu tình vô ngã."
Thì cành mai vẫn nở
Mỗi lần xuân đến, những tạp chí Phật giáo đây đó thường nô nức nhắc đến bài kệ thơ của thiền sư Mãn Giác với những bài tụng ca, bình giảng thật vô cùng trân trọng. Thi thoảng ta cũng bắt gặp đâu đó trong các bài bình luận văn học, cành mai kia cũng đã rất nhiều lần lọt vào cặp mắt xanh của các vị giáo sư, tiến sĩ với thẩm quyền chuyên môn về kiến thức, về học thuật của mình.
Vài suy nghĩ về đạo đức kinh tế theo đạo Phật (Doanh nhân và...
"Đạo đức kinh tế Phật giáo như thế không phải là lời khuyên bên ngoài mà chính là hòn đá tảng xây dựng bên trong cơ nghiệp đóng góp vào an sinh của xã hội nhân quần"
Hóa thân
Hóa thân phải chăng là một hiện tượng siêu hình như ma quỉ hóa làm người, người hóa thành ông bình vôi trong truyện cổ tích? Hóa thân phải chăng là óc tưởng tượng không có thực trong sinh hoạt tâm lý của con người? Hay hóa thân không chỉ có thế mà còn có một ý nghĩa tích cực? Dẫu sao, khái niệm hóa thân, về tính chủ thể (Subjecthood) cũng như tính khách thể (Objecthood), đã có mặt từ cung bậc thấp nhất đến cao nhất trong cuộc sống con người.
Sự thành đạt
Trong Phật giáo Đại thừa, sự thành đạt về vật chất không tách lìa với sự thành đạt về tinh thần. Nói cụ thể thì sự thành đạt nơi thế gian không tách lìa với sự giải thoát; sự thành đạt về danh tướng không tách lìa sự thấu đạt tánh không. Chính do sự không tách lìa này trong tư tưởng Đại thừa mà sự thành đạt thế gian trở thành một phương tiện thiện xảo để lợi mình lợi người.
Văn hoá giáo dục Phật giáo
“Văn hóa được xem như một tập hợp các đặc trưng về tinh thần và vật chất, tri thức và tình cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn hóa không chỉ gồm có văn học nghệ thuật mà còn cả cách sống , các quyền căn bản về con người, hệ thống giá trị, các truyền thống và tín ngưỡng…”
Phật giáo trợ giúp cho y khoa
Các nhà tâm thần học và các bác sĩ ngày càng phải cầu cứu đến kỹ thuật thiền định nòng cốt trong việc tu tập Phật giáo để giúp các bệnh nhân vượt qua tình trạng lo âu, chịu đựng đau đớn dễ dàng hơn và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Chúa Jesus học giáo lý Phật Giáo và Vệ-đà ở Ấn Độ
Điểm chú ý của mọi người về chúa Jesus Christ mới đây là thời gian ở Ấn Độ và lễ Giáng sinh vào hôm thứ Sáu. Một số sử gia cho rằng chúa Jesus Christ đã ở Ấn Độ suốt 17 năm, từ tuổi 13 cho đến tuổi 30, học giáo lý Phật Giáo và giáo lý Vệ-đà.