Nhà sư có nên kinh doanh?(I)

Người Phật tử muốn đặt chân vào lĩnh vực kinh doanh thì cần phải được định hướng bằng những giá trị xuyên suốt của Phật giáo để không đi chệch mục đích tốt đẹp ban đầu.

Màu sắc Ca sa đàn

Thái tử Tất-Đạt-Đa lìa bỏ cung vàng điện ngọc địa vị chức quyền, vợ đẹp con xinh, nhung gấm lụa là, nơi sông A-Nô-Ma cắt tóc đắp y xuất gia làm Sa môn, nguyện lực xuất trần thượng sĩ của Ngài được thể hiện bằng tấm áo Ca Sa, chiếc áo trãi qua hơn 2500 năm nhưng vẫn còn nguyên giá trị, chiếc áo có lịch sử được sử dụng lâu dài nhất trong lịch sử nhân loại đó là áo Ca Sa của Phật Giáo.

Thái độ tinh thần Phật giáo

Trong số những nhà sáng lập các tôn giáo, đức Phật (nếu ta có thể gọi Ngài là nhà sáng lập một tôn giáo theo nghĩa thông thường của danh từ) là vị Thầy độc nhất đã không tự xưng là gì khác hơn là một con người, hoàn toàn chỉ là một con người. Những vị Giáo chủ khác thì hoặc là Thượng đế, hay Thượng đế nhập thể trong những hình thức khác nhau, hay được Thượng đế mặc khải.

Bờm có thật "Bờm" không?

Trong bài ca dao Việt Nam: Thằng Bờm, bài ca dao dí dỏm, hài hước, vui tươi nhưng không kém phần sâu sắc và triết lý - Triết lý đời thường - rất đời thường mà rất minh triết, chúng ta thử phân tích, điểm lại bài ca dao này .

Phật giáo và tư duy Tây Phương

Một trong những niềm vui sâu xa nhất mà Phật giáo đã đem lại cho các nhà nghiên cứu Phật học (Bouddhologues) chính là tính cách phong phú và đa dạng của tôn giáo đầy tính nhân văn, nhân bản, không chấp nhận niềm tin Thượng đế sáng tạo.

Tìm hiểu thang âm ngũ cung trong âm nhạc Huế (P2,hết)

III. Thang âm ngũ cung Huế:  Trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, hệ thống định âm của ta không trùng khớp với hệ thống...

Tâm-Thân, đôi bạn muôn thuở

Một bầy tí hon lúc nhúc, đông hơn gấp bội mười mấy vạn quân Tào Tháo đi chinh phạt Đông Ngô, đang chen lấn chun qua hai cái cửa sổ song song rất cao nhưng rất hẹp. Một tên khổng lồ đứng quan sát thấy chúng rớt xuống một tấm thảm sắp thành những hàng sáng tối song song rất có thứ lớp. Tên khổng lồ ỷ thế to con, tìm cách đùa cợt lũ tí hon, đưa tay bịt một cửa sổ.

Cây vả

Tôi đã đến nhiều tỉnh thành từ Huế trở vào Nam, tôi không tìm đâu ra một loại cây có lá to tròn như cánh quạt, có trái đẹp như cái bánh dầy xanh tươi. Về phía Bắc đất nước tôi có nhìn thấy ở vùng cao thưa thớt vài cây dọc đường lên các Mường. Tuy nhiên tại Yên Tử nơi chùa Bảo Sái có cây như thế và tôi rất mừng như gặp một người bạn quen rồi thốt lên “cây vả này!” khi ấy trong tôi một suy nghĩ trỗi lên rằng cây vả được đưa giống từ Bắc theo chân Chúa Nguyễn vào Huế hay ngược lại nó được tặng đi từ hai châu Ô, Lý về Bắc, và chỉ hợp thổ nhưỡng đất đồi mà tồn tại đến nay tại Yên Tử?

Tìm hiểu thang âm ngũ cung trong âm nhạc Huế (P1)

Âm nhạc Huế từ lâu vốn rất phong phú bởi nó được sản sinh từ một vùng đất trước đây là của Chiêm Thành (Chăm) được người Việt miền ngoài tiếp nhận. Người Việt vào đây mang theo âm nhạc từ bao đời của họ, đến vùng đất mới họ nghe được âm nhạc của người bản địa (vẫn là cư dân đa số), từ đó có sự giao lưu, hòa nhập, tiếp thu và có sự tiếp biến trong cảm quan âm nhạc của người Huế.

Bàn thêm về “TỔ KHAI SƠN” chùa Thiên Minh – Huế

Nghỉ lễ Lao động, các anh Trần Tuấn Mẫn, Châu Văn Thuận và tôi hẹn gặp nhau hàn huyên chuyện mây nước ở quán Cà-phê Vườn Xuân. Chia tay, anh Mẫn cho tôi số báo Văn Hóa Phật giáo 104 (1-5-2010) dặn về xem kỷ bài “Cung chiêm tháp mộ ngài khai sơn chùa Thiên Minh” của tác giả Trần Viết Điền, vì có ý kiến phản hồi không vui.

Bài xem nhiều