Bảo tồn di tích công trình Phật giáo
Năm ngoái, trong cuộc hội thảo về di sản văn hóa, nhà sử học, Giáo sư Phan Huy Lê gây kinh ngạc khi kể lại câu chuyện hướng dẫn vị Đại sứ Nhật Bản tham quan chùa Tây Phương, đã phát hiện người ta đem sơn mới phết lên các pho tượng gỗ La hán nổi tiếng, gọi là để bảo quản các pho tượng quý này.
Điện Biên: Hội thảo về sinh hoạt tôn giáo của đồng bào Tây Bắc
Hôm nay, 28-3, tại hội trường trung tâm tỉnh Điện Biên đã diễn ra lễ khai mạc hội thảo “Sinh hoạt tôn giáo trong đồng bào các dân tộc vùng cao, miền núi Tây Bắc”.
Sự phát triển của Phật giáo và các nền văn minh ngôn ngữ
Phật giáo đã phát triển như thế nào qua không gian và thời gian? Những loại ngôn ngữ nào đã được dùng để chuyển tải giáo pháp? Thông thường người ta vẫn cho rằng Phật giáo thích ứng và hội nhập với các nền văn hoá địa phương, nhưng trên thực tế thì có đúng như thế không?
Sanskrit và Phật Giáo-Sanskrit & Buddhism
Những sinh viên học viện Phật giáo được khuyến khích học tiếng Sanskit (Phạn) ngay cả đối với sự hiểu biết cơ bản của ngôn ngữ là một sự hỗ trợ đáng kể trong việc tìm hiểu cả Kinh Văn Tây Tạng và Trung Quốc.
Sự tương đồng của Thiền Trần Nhân Tông và Đại Toàn Thiện
Có lẽ bài học lớn nhất mà ông để lại cho mỗi con người bình thường chúng ta là: Ông cũng sống đủ bốn giai đoạn của con người bình thường, nhưng bằng sự học đạo, thể nghiệm đạo ông đã đóng lên những thứ vô thường của một đời người dấu ấn của sự bất tử.
LỄ NHẠC PHẬT GIÁO HUẾ: MỘT LOẠI HÌNH ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG ĐỘC ĐÁO
(LQ) Lễ nhạc, cũng như các loại hình nghệ thuật Phật giáo khác, được chi phối bởi hệ thống triết học và quan niệm của tôn giáo này. Nhưng, trên mỗi vùng đất cụ thể, trong quá trình hội nhập tiếp biến, Phật giáo của mỗi vùng đất đã có những cải biến linh hoạt để phù hợp với tâm lý cũng như quan niệm chung của dân chúng trên vùng đất đó. Lễ nhạc Phật giáo Huế cũng vậy, qua thời gian đã tạo riêng cho mình một dấu ấn, với những nét riêng biệt, trong dòng chảy âm nhạc truyền thống của dân tộc.
Phùng Khánh và Phùng Thăng: Lộ trình suy tư triết học – Phác họa...
(LQ) Bài viết ngắn này chỉ là một phác thảo gợi ý về sự nghiệp và ảnh hưởng của hai nhà nữ trí thức miền Nam trong những thập niên 60, 70, nằm trong dự án TQBT soạn thảo về các nữ văn sĩ miền Nam trước 1975. Phùng Thăng tạ thế cuối thập niên 70. Phùng Khánh đã là Ni sư giữa thập niên 60 và trở nên một Ni Sư Trưởng lỗi lạc trong giáo hội Phật giáo Việt Nam trước và sau 1975, liễu sinh 2003.
VỀ BÀI KỆ NỔI TIẾNG TRONG KINH KIM CƯƠNG
(LQ) Kinh Kim Cương nói đủ là Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật (Phạn: Vajracchedi kà – Prajnàpàramità.sùtra) là một bản Kinh ngắn của Phật giáo Bắc truyền nhưng rất nổi tiếng, nhất là bài kệ thứ hai nơi bản Kinh ấy.
GIỚI THIỆU BỘ SÁCH “TỰ HỌC TIẾNG PHẠN” của tác giả LÊ TỰ...
(LQ) Tiếng Phạn là một cổ ngữ của Ấn Độ được sử dụng nhiều trong các tôn giáo Ấn Độ giáo, Phật giáo Đại Thừa và Jaina giáo. Tại Việt Nam, từ lâu đã có người tìm hiểu, nghiên cứu tiếng Phạn và có một số sách tìm hiểu hoặc tự điển tiếng Phạn đã được xuất bản, tuy nhiên số tài liệu này chưa nhiều. Không nắm vững căn bản tiếng Phạn sẽ dẫn đến hiểu sai lệch ý nghĩa các kinh sách có nguồn gốc từ Ấn Độ và hệ quả là sẽ có những bản dịch thiếu chính xác nhưng được phổ biến đại trà và mặc nhiên được lưu truyền như những tư tưởng chính thống. Đối với Phật giáo Đại Thừa để tìm đến kinh tạng một cách trực tiếp mà không thông qua một ngôn ngữ khác trung gian thì việc học tiếng Phạn là vô cùng cần thiết.
Tuệ trí thay đổi tâm thức chúng ta
Một số học giảnói rằng Đạo Phật không phải là một tôn giáo, mà là một môn khoa học tâm thức . Có khả...