Phản biện về sự cực đoan của nhóm "Biết Phật"

Knowing Buddha (Biết Phật) - một nhóm Phật tử Thái Lan đang không ngừng giải quyết những gì mà họ cho là một hành động thiếu tôn trọng đối với hình ảnh của Đức Phật...

Đạo Phật với môi trường thiên nhiên

Có lẽ trong các tôn giáo lớn trên thế giới, đã không có một tôn giáo nào chú ý nhiều đến môi trường thiên...

Đi chùa nhét tiền vào tay Phật, nên không?

Theo GS Ngô Đức Thịnh (Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam - Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa...

Thay đổi quan niệm, thói quen, suy nghĩ và vận mệnh

Một con người biết thay đổi vận mệnh là biết ngay lập tức ra sức thay đổi quan niệm, thói quen, suy nghĩ, chí...

Do đâu có tục đốt vàng mã?

Lời BBT: Tục đốt vàng mã đã xuất hiện từ rất lâu và đã có một sự ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội ở nước ta, nhất là vào các dịp lễ lớn như Tết Nguyên Đán, Lễ hội Vu Lan... có không ít người đốt vàng mã để cúng ông bà tổ tiên. Vậy tục lệ đó bắt nguồn từ đâu? Nó có tác dụng như thế nào? Website Liễu Quán trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả bài viết của Hòa thượng Tố Liên, một bậc "Tông tượng Thiền lâm", đề cập đến vấn đề này.

Từ công chúa Lý Ngọc Kiều đến thiền gia Diệu Nhân

Công chúa, nhà thơ Lý Ngọc Kiều cũng là sư bà Diệu Nhân chùa Hương Hải xứng đáng có một vị trí trang trọng trong lịch sử đạo thiền và lịch sử văn học nước nhà.

“Nội quán" – Nhận thức hướng nội độc đáo của Minh triết Phật giáo

Bài viết này sẽ cố gắng trả lời một trong những vấn đề nhận thức luận của minh triết Phật giáo-“nội quán”- từ góc độ lịch sử tư tưởng triết học phương Đông trong đối sánh với triết học phương Tây “hiện đại”.

Chúa Jesus học giáo lý Phật Giáo và Vệ-đà ở Ấn Độ

Điểm chú ý của mọi người về chúa Jesus Christ mới đây là thời gian ở Ấn Độ và lễ Giáng sinh vào hôm thứ Sáu. Một số sử gia cho rằng chúa Jesus Christ đã ở Ấn Độ suốt 17 năm, từ tuổi 13 cho đến tuổi 30, học giáo lý Phật Giáo và giáo lý Vệ-đà.

Những kiến trúc khổng lồ ở Yên Tử

Đến Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh) khách du lịch được thăm nơi khởi nguồn của Thiền Phái Trúc Lâm, ngắm những công trình kiến trúc khổng lồ, được coi là kỳ quan của Phật giáo Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều công trình đẹp, đã xuất hiện những công trình xấu, ảnh hưởng tới không gian thắng cảnh.

Phật giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc (Phần 1: Đi Tìm...

"Cho đến nay, chỉ có đạo Thiên Chúa La Mã là hình tượng hóa Thượng Đế qua hình ảnh con người. Đó là chân dung của Thượng Đế qua hình ảnh một ông lão phương phi, da trắng được thiên tài điêu khắc và hội họa Michelangelo minh họa trên trần nhà thờ Sistine ở tòa thánh La Mã. Những tôn giáo tin thờ Thượng Đế khác thì cho rằng Thượng Đế là một đấng vô hình vô ảnh không thể hình dung hay luận bàn được mà chỉ có tin kính và thờ phụng."

Bài xem nhiều