Giải mã những bí ẩn của thiền định
"Bản tin của Reuters dẫn tuyên bố của giáo sư Owen Flangan thuộc viện đại học Duke ở North Carolina đã tuyên bố rằng: "Bây giờ, chúng tôi có thể lập thuyết với nhiều tin tưởng rằng những bóng dáng các nhà sư có dáng dấp thanh thoát, an tịnh mà ta hay thấy ở những nơi như Dharamsala, Ấn độ, là họ thực sự hạnh phúc".
Những lý giải về tượng phật đồng Tara
Năm 1978, người dân xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, Quảng Nam tình cờ phát hiện được tượng phật đồng Tara nữ. Ngay sau khi được phát hiện, bức tượng trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và giới chuyên gia. Đến nay, dù đã có nhiều nghiên cứu nhưng những điều bí ẩn chưa thể lý giải vẫn bao trùm quanh bức tượng phật đồng này.
Cuộc cách mạng Thiền chính niệm
Thay vì khuyến khích phật tử duy trì những hủ tục mê tín bá láp ‘như đốt vàng mã để được an tâm’ của một vị lãnh đạo GHPGVN cao cấp vừa phát biểu gần đây, Ban Hoằng Pháp Trung ương của Giáo hội PGVN nên cổ động cho một phong trào thực tập Thiền Chính Niệm, đã được hỗ trợ qua những bằng chứng khoa học.
Cư sĩ Phật tử là ai?
Cụm từ Cư sĩ Phật tử, hay cư sĩ, là quá quen thuộc đối với những người theo Phật, quen thuộc đến nổi bỏ qua tìm hiểu ý nghĩa của cụm từ đó. Nhưng rồi tôi phải tự trả lời: Cư sĩ Phật tử là gì về mặt ngữ nghĩa, cư sĩ Phật tử là ai về mặt con người theo Phật?
Từ vụ chú tiểu hoàn tục trộm xe trên truyền thông đại chúng: Bất...
Chưa phải là phổ biến, nhưng đó đây trên các cơ quan báo chí thỉnh thoảng lại có các tin “nóng” - không phải do tính chất của sự vụ, mà do chủ thể của sự vụ đó liên quan đến Phật giáo nói riêng, tôn giáo nói chung.
Tổ chức Gia đình Phật tử làm thế nào để phát triển trong...
Tôi quy y với thầy Đôn Hậu từ năm 1956, gia nhập Đoàn Sinh viên Phật tử từ năm 1963, nhưng tôi chưa bao giờ sinh hoạt với Gia đình Phật tử. Nhưng mỗi lần đề cập đến danh xưng Gia đình Phật tử trong đầu tôi hiện lên hai vấn đề: Một là: Gia đình Phật tử là một thành tựu, một sản phẩm bền vững khai sinh từ Thuận Hóa Phú Xuân, có sức lan tỏa ra toàn quốc và tồn tại không có tổ chức nào khác về tuổi trẻ của Phật giáo có thể thay thế được.
Lớp học hè chốn cửa Phật
Cứ vào dịp hè, sư thầy cùng gia đình phật tử chùa Vinh Giang (xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế) lại tất bật triển khai lớp dạy hè cho các em học sinh trong vùng.
Vai trò của Gia đình Phật tử với đạo đức xã hội trong thời...
Vào những năm 30-40 của thế kỷ XX cả dân tộc chìm đắm trong ách thống trị của thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam phải chịu kiếp nô lệ lầm than. Lòng kiêu hãnh dân tộc, ý chí quật cường và tinh thần tự chủ đã thúc đẩy những sĩ phu yêu nước, những tu sĩ mến đạo đứng lên cùng toàn dân đấu tranh cho nền độc lập và tự quyết dân tộc.
Củng cố và phát huy niềm chánh tín
Hiện nay, gần như hầu hết các gia đình tín đồ Phật giáo đều thờ Quán Thế Âm. Chúng ta tự xưng là Phật tử, hay tín đồ Phật giáo. Mỗi ngày ít nhất cũng có hai lần thắp hương cúng Phật vào buổi sáng và buổi tối với câu niệm “Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật”, nói rõ theo tiếng Việt là “tôi xin theo Đức Phật Thích Ca là Thầy của tôi”.
Ấn tượng Nguyễn Phúc Chu trong tâm thức cư dân xứ Huế xưa nay
Nguyễn Phúc Chu (阮 福 周) sinh năm 1675, huý là Tùng (松); lúc 17 tuổi Công tử lấy tự hiệu Thiên Túng Đạo nhân (天 縱 道 人), lên ngôi Chúa, được tôn phong Quốc chúa, sống trọn đời người trải qua 51 năm. Mất năm 1725, Chúa thọ không cao nhưng thọ danh giữa cảnh đất nước thanh bình suốt 35 năm trị vì xứ Đàng Trong từ năm Tân Mùi (1691) đến năm Ất Tỵ (1725) như còn vang mãi dư âm cho đến hôm nay.