THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ TỪ LUẬN GIẢI TRẦN NHÂN TÔNG

Hơn trăm năm triều Trần gắn liền với sự phát triển và thống nhất lãnh thổ của dân tộc. Trải qua các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, nhà Trần đãlàm nên kì tích trong lịch sử Đại Việt. Cũng trong thời đại đó, Trần Nhân Tông nổi lên không chỉ là vị vua anh minh mà còn là một anh hùng dân tộc, một nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn, nhà tu hành… đáng kính.

Trần Thái Tông (1218-1277)

Ông là người khai sinh ra triều đại nhà Trần, là vị anh hùng lảnh đạo dân tộc vượt qua bước ngoặt hiểm nghèo trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống quân Nguyên xâm lược (lần 1) năm 1257. Và đặc biệt, ông còn là một nhà Phật học uyên thâm, một hành giả đạt ngộ, là người đã đặt nền móng vững chắc để sau này Phật hoàng Trần Nhân Tông, người cháu nội của mình khai sáng ra dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.

Văn bản phú pháp của Thiền sư Pháp Chuyên trao cho đệ tử Toàn...

Phú pháp (còn gọi là phó Pháp) nghĩa là chọn người để trao truyền giáo pháp để giáo pháp được gìn giữ và tiếp nối mãi mãi. Theo thứ tự truyền trao giáo pháp cho người, gọi là phó pháp tương thừa. Phật giáo không chấp nhận sự độc đoán của cá nhân, cho nên từ thời đức Thế Tôn đến nay vẫn coi trọng việc tương thừa chính pháp[1].

Quốc Chúa Nguyễn Phước Chu (1675-1725)

Sử sách chép: Ngày Giáp Tuất tháng Chín, mùa Thu năm Giáp Dần (1674) thời Nghĩa vương Nguyễn Phước Thái, ở phương Tây Nam trên bầu trời hiện ra một lổ hổng có mây năm sắc cuộn quanh, chính giữa có một luồng hào quang rực rỡ chiếu vào cung Vương phi Tống Thị Linh, Người thức giả đoán biết đó là điềm lành sinh ra minh chúa. Quả nhiên, đúng kỳ, năm sau vương phi hạ sinh vương tử Nguyễn Phước Chu vào ngày 18 tháng 5 năm Ất Mão ( 11-6-1675 )1

Trung tâm Phật giáo Phù Nam

Đông Nam Á có một vị trí địa lý đặc biệt, nằm giữa hai nền văn hóa lớn là Ấn Độ và Trung Hoa. Ngay từ trước Tây lịch, trong mục tiêu thương mại, người Ấn đã qua lại vùng này và đem các yếu tố văn hóa Ấn đến đây.

Phật pháp trong thời kinh tế thị trường

Tư duy tiêu dùng, dù với tư cách là đệ tử hay bậc thầy tâm linh, đều khiến ta khó đạt được lòng ngưỡng mộ tâm linh sâu xa nhất. Trong Phật giáo, sự khác biệt giữa các hành động tâm linh và thế tục căn bản dựa vào các động cơ thúc đẩy…

Chảy máu di sản

Khi nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam, những năm 1970 – 80, tôi cùng anh Phan Cẩm Thượng, nhà nhiếp ảnh Đỗ Huy và vài ‘trợ lý’ khác đã đến hàng chục ngôi chùa, đo đạc, ghi chép, chụp ảnh cả nghìn pho tượng cổ. Có khi chúng tôi cùng anh chị em sinh viên ở chùa Bút Tháp, chùa Thầy, chùa Tây Phương đồ sộ hay chùa Kiến Sơ nhỏ xíu cả mấy ngày để làm bản rập và ký họa. Đời sống và không khí khi đó rất thanh bình, vắng vẻ, an toàn.

Chảy máu di sản

Khi nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam, những năm 1970 – 80, tôi cùng anh Phan Cẩm Thượng, nhà nhiếp ảnh Đỗ Huy và vài ‘trợ lý’ khác đã đến hàng chục ngôi chùa, đo đạc, ghi chép, chụp ảnh cả nghìn pho tượng cổ. Có khi chúng tôi cùng anh chị em sinh viên ở chùa Bút Tháp, chùa Thầy, chùa Tây Phương đồ sộ hay chùa Kiến Sơ nhỏ xíu cả mấy ngày để làm bản rập và ký họa. Đời sống và không khí khi đó rất thanh bình, vắng vẻ, an toàn.

LÝ LUẬN DỊCH KINH CỦA CÁC ĐẠI SƯ TRUNG QUỐC

Lý luận dịch kinh là quy ước dịch kinh của giới Tăng lữ do tham dự công việc thực tế lâu ngày rồi đúc kết thành những nguyên tắc. Qua thời gian, những nguyên tắc này dần dần được điều chỉnh hợp lý, chẳng hạn Đạo An có “ngũ thất bản, tam bất dị”, Ngạn Tôn có “bát bị”, Huyền Tráng có “Ngũ Chủng bất phiên”, Tán Ninh có “Lục Lệ”.

Về am Tri Kiến

Thánh Đăng Ngữ Lục cho biết có am Tri Kiến trước ngày Thượng hoàng Trần Nhân Tông vân du đến phía Bắc xứ Thuận Hóa (tức Quảng Bình ngày nay) vào năm 1301.

Bài xem nhiều