Đầu năm cung chiêm Cửu đỉnh ở Thế Miếu trong kinh thành Huế

Thế Miếu tọa lạc ở một vị trí tôn nghiêm bên phải Hoàng thành Huế. Các tôn miếu như Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu, điện Phụng Tiên… gắn liền với Xã Tắc tạo thành thuật ngữ gồm 4 từ Sơn Hà Xã Tắc biểu trưng cho hồn thiêng của Đất Nước.

Thẩm mỹ vô thường và thường của Phật giáo

Tuần tự theo phạm trù mỹ học, chúng ta đã nhận ra thế nào là cái Đẹp về con người, cái đẹp về sự sống của con người. Giờ đây chúng ta chuyển sang một lĩnh vực khác, lĩnh vực tôn giáo, giáo lý nhà Phật, để chúng ta nhận ra thêm “thẩm mỹ hay cái Đẹp qua tinh thần giáo lý vô thường và thường của Phật giáo”.

Tổng quan về tình hình nghiên cứu Phật giáo ở Liên bang Nga

Ngành Phương Đông học của Liên bang Nga đã có một truyền thống từ lâu nghiên cứu về Phật giáo và đã đạt được...

Mừng năm mới: Mạn đàm chuyện đổi Tết dời Xuân

Gần Tết Giáp Ngọ 2014, có anh Tâm Hải Đỗ Kiến Phúc, chủ nhiệm Hiệp Hội Truyền Thông Phật giáo Việt Nam Hải ngoại...

Nghĩ từ những màu lạ trong Đạo kỳ của GHPGVN

Lời nói đầu của Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã nhận định: “Sự thống nhất Phật giáo Việt Nam xây dựng trên nguyên tắc: Thống nhất ý chí và hành động, thống nhất lãnh đạo và tổ chức. Đồng thời vẫn tôn trọng và duy trì các truyền thống hệ phái, cũng như các pháp môn và phương tiện tu hành đúng Chính pháp.

Tiền bạc & tài sản đối với người cư sĩ

Đối với người xuất gia sống đời phạm hạnh thì tiền bạc, tài sản không quan trọng, nhưng tiền bạc và tài sản là phương tiện cần thiết trong việc sinh sống của người cư sĩ. Vì vậy, với trí tuệ của bậc Toàn Giác, Đức Phật chẳng những không bảo người cư sĩ phải sống khổ hạnh, viễn ly tài sản vật chất, mà Ngài còn chỉ dạy người cư sĩ phương cách tạo ra tiền bạc, tài sản một cách hợp pháp và cách sử dụng tiền bạc tài sản thế nào để hữu ích cho mình và cho xã hội.

Phật giáo và vấn đề tính dục: Kỳ 1 "Phía sau thân xác và...

Lời giới thiệu của người dịch: Tạp chí Le Point của Pháp vừa phát hành một số đặc biệt tháng 11 và 12, năm 2010, đưa ra chủ đề TÍNH DỤC VÀ CÁC TÔN GIÁO, quy tụ một số học giả lỗi lạc của Pháp trình bày quan điểm của các tôn giáo lớn như Thiên chúa giáo, Do thái giáo, Hồi giáo, Ấn giáo, Phật giáo, Lão giáo, Khổng giáo... về vấn đề này.

Cúng dường Tam Bảo

"Chỉ vì Tam Bảo, vì chúng sanh mà cúng dường, đây là tâm hồn cao thượng quảng đại vị tha. Làm việc bố thí cúng dường cao đẹp như vậy công đức làm sao giới hạn đuợc. Vì Tam Bảo thường còn ở thế gian để làm lợi ích cho chúng sanh, trong chúng sanh đã có bản thân mình và thân quyến mình rồi..."

Mật tông có đề cập tới sao hạn không?

Hỏi : Tôi tìm hiểu và nghe một vị thầy nói rằng cúng sao giải hạn có đề cập tới trong kinh Phật cụ thể là pháp Mật Tông, vậy tôi muốn tìm hiểu cúng sao giải hạn có phải được đề cập trong kinh phật không? và nó có đúng chánh pháp không? và cúng sao vậy có giải được hạn không?

Ghen tuông, nỗi đau và phương thuốc nhà Phật

Gần đây, dư luận lại xôn xao chuyện muôn thuở: ghen tuông - những vụ án ghen tuông có tính chất nghiêm trọng bởi...

Bài xem nhiều