Tìm lại dấu tích quốc tự Giác Hoàng

Quốc tự Giác Hoàng tọa lạc ngay bên trong cửa Đông Nam kinh thành, trở thành danh thắng làm điểm quan chiêm cho nhân dân và sứ thần các nước mỗi khi có dịp đến kinh đô Huế, nơi thường tổ chức các nghi lễ Phật giáo chính thức của hoàng gia và triều đình. Vua Thiệu Trị (1841-1847) xếp GIÁC HOÀNG đứng thứ 17 trong số 20 thắng cảnh nổi tiếng nhất của đất Thần Kinh…

Xá-lợi Phật tại thủ đô nước Pháp

    Đại Lễ Phật Đản, dù được tổ chức trọng thể bao nhiêu, ở Việt Nam cũng như ở các nước khác, chỉ diễn...

Huế trước dòng văn hóa của đất nước (p.2)

Khi tôi nói rằng văn hóa là quan trọng và cần thiết, tôi hy vọng rằng mọi người đều đồng ý. Nhưng khi tôi...

Huế trước dòng văn hóa của đất nước (p.1)

“Huế trước dòng văn hóa của đất nước”. Đó là một đề tài mà tôi ôm ấp, suy nghĩ ngày này sang ngày khác,...

Tuần văn hóa Phật giáo: cuộc hội ngộ trí thức

Hướng về Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc được Chính phủ Việt Nam đăng cai tổ chức và kỷ niệm 700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế, báo Văn Hóa Phật Giáo phối hợp cùng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức Tuần Văn hóa Phật giáo. Diễn ra từ ngày 1 đến ngày 7.3.2008, Tuần Văn hóa Phật giáo lần đầu tiên được tổ chức đã thực sự gây ấn tượng mạnh đối với công chúng, đồng thời đánh thức những sinh hoạt văn hóa, tri thức phong phú tại thành phố Huế, một trong những trung tâm văn hóa - giáo dục có nhiều nét đặc thù của Việt Nam.

Nắng và hoa trên mộ (tiếp theo và hết)

Tôi không dám nói cụ thể cái gì tôI sẽ làm được đối với anh lính hấp hối. Tôi chỉ nhắc lại giáo lý của chúng ta. Tôi nói: dù anh sắp chềt, anh vẫn còn có quá thừa thì giờ để sám hối, sám hối vẫn có công năng, công năng nằm trong một niệm. Tôi nói với anh: kinh của tôi nói thêm: công năng đó không lường được, không thể nghĩ bàn được. Một niệm. Thật tròn. Tôi tin anh chết nhẹ nhàng.

Nắng và hoa trên mộ (P.2)

Ðó là chuyện đă xảy ra tháng sáu năm 1942 cho chính tác giả. Cuối truyện, ông viết: Tôi biết có nhiều người hiểu...

Nắng và hoa trên mộ

Tha tội là gì? Triết lý và các tôn giáo phương Tây nghĩ về điều đó như thế nào? Tôi chỉ gợi lên ở đây hai ba câu hỏi thôi, liên quan đến câu chuyện mà tôi sẽ kể.

Nhân Minh Luận-nguồn sáng tạo của tri giác khoa học

Lẽ thường trong chúng ta, ai ai cũng đều có một cái “cái ngã”, hay “bản ngã”. Không những cái ngã của chính mình...

Con đường đưa đến giác ngộ

Sau một thời gian Bồ-tát sống một mình, lánh xa đồ chúng, các vị xuất gia này đi một ngả, Bồ-tát đi một ngả. Trong...

Bài xem nhiều