Bí mật về bức tượng Phật giáo 1.300 năm tuổi

GNO - Sau 7 năm tiến hành chụp cắt lớp CT, nghiên cứu và phân tích chuyên sâu, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những bí mật về lịch sử và hình dáng ban đầu của một bức tượng Phật giáo cổ của Nhật Bản, là chủ đề gây nhiều tranh cãi trong giới sử gia về nghệ thuật. Bức tượng này là hình tượng thần A-tu-la có 3 mặt và 6 tay - niên đại từ thế kỷ thứ 8 sau Công nguyên.

Triển lãm tranh khắc gỗ về Phật giáo tại Anh

Từ ngày 16 tới 20-2 qua, Học viện Nghệ thuật Hoàng gia Anh triển khai chương trình triển lãm tranh khắc gỗ truyền thống Trung Quốc (From 16–24 February, The Prince’s School of Traditional Arts hosted an exhibition on the ancient Chinese art of woodblock prints).

Các nhà sư kêu gọi lập một bảo tàng Phật giáo

GNO - Các nhà sư và đại diện của 41 quốc gia, đến thăm Đại tháp Phật giáo tại Nelakondapalli (huyện Khammam, bang Telangana, Ấn Độ), đã có phút giây hoài niệm.

Tọa đàm khoa học về “Di sản Phật giáo Ngũ Hành Sơn”

GNO - Ngày 14-2, tại chùa Quán Âm (TP.Đà Nẵng), Ban Điều hành Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán - Huế phối hợp cùng chùa Quán Thế Âm - Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng, Ban Quản lý Di tích Danh thắng Ngũ Hành Sơn, Chi hội Nhà văn Việt Nam tại Đà Nẵng tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề “Di sản Phật giáo Ngũ Hành Sơn”.

Học giả Hoa Kỳ kêu gọi Pakistan công nhận bảo tháp Kanishka là kỳ...

(PGVN) Một sử gia và học giả nổi tiếng gốc Hoa Kỳ đã kêu kêu gọi Chính phủ Pakistan để tham gia UNESCO công nhận bảo tháp Kanishka là kỳ quan thứ 8 của thế giới bởi kết cấu xây dựng đặc biệt tuyệt vời.

Một số hình ảnh ngôi già lam cổ tự ở Mes Aynak, Afghanistan

(PGVN) Một tấm bia mới được phát hiện từ Mes Aynak, Afghanistan, cho thấy sự mô tả một vị thái tử và một vị tăng sĩ Phật giáo. Tấm bia có niên đại khoảng 1.600 năm trước hoặc sớm hơn.

Ấn Độ: Phát triển Thánh tích di sản Phật giáo

Telangana là một bang tại Nam Ấn Độ, địa phương này giữ một vị trí độc đáo trong quá trình truyền bá chính pháp Như Lai, Chính phủ Ấn Độ mong muốn phát triển tầm quan trọng của những Thánh tích di sản Phật giáo này.

Văn bản chữ Hán ở khu tháp Tổ Liễu Quán

Thiền sư Liễu Quán là một danh tăng Việt Nam trong thế kỷ XVIII, thuộc đời thứ 35 dòng Lâm Tế. Ngài là một bậc đồng chân xuất gia, thọ giới Sa-di với ngài Thạch Liêm, thọ giới Cụ túc với ngài Từ Lâm và đắc pháp với ngài Minh Hoằng-Tử Dung tại chùa Ấn Tôn (tức là chùa Từ Đàm ngày nay).

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia – tượng Phật A Di Đà

Công chúng trong và ngoài nước vừa được thưởng ngoạn “Pho tượng Phật hoàng gia” - bảo vật quốc gia tượng A Di Đà được phục dựng hoàn chỉnh tại triển lãm "Di sản Việt Nam - Góc nhìn mới".

Phật Giáo Quảng Nam thời Chúa Nguyễn

Dưới thời các chúa Nguyễn, Phật giáo ở Đàng Trong nói chung và ở Quảng Nam nói riêng rất phát triển. Hầu hết các chúa đều sùng kính đạo Phật, xem đó là chỗ dựa tinh thần trong sự nghiệp Nam tiến và lập quốc nên các chúa rất chăm lo phát triển Phật giáo, xây dựng nhiều chùa chiền, trọng đãi sư tăng, mở trai đàn, hội chùa, đồng thời tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các sinh hoạt Phật giáo.

Bài xem nhiều