Dấu ấn Thiền sư Vạn Hạnh với kinh thành Thăng Long
Nhìn lại chặng đường đã qua của Phật giáo Việt Nam, chúng ta thấy nhiều điểm nổi bật vô cùng thú vị từ phong cách xuất thế của các Thiền sư áo vải: Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, đặc biệt là Vạn Hạnh – người có công rất lớn trong việc thiết lập nên triều đại nhà Lý.
Văn hóa Thăng Long từ điểm nhìn Hà Nội 2010 (Bài kết): Phong thủy...
Một ngàn năm trước, Lý Công Uẩn đã chọn Thăng Long, vùng đất phong thủy thuận lợi, với thế tựa núi nhìn sông, rồng chầu hổ phục làm nơi đế đô muôn đời. Từ đó tới nay, tính đắc địa của mảnh đất này đã nhiều lần được phân tích và ca tụng. Tuy nhiên, phong thủy là tiềm năng, phát huy được hay không lại do con người.
Khám phá hình tượng rồng và lá bồ đề trong điêu khắc thời Lý
Theo sử tích của Phật giáo, Đức Phật đã thành đạo dưới cây bồ đề nên loài cây này đã trở thành biểu trưng cho sự giác ngộ của Phật. Dưới ảnh hưởng của Phật giáo, hình tượng lá đề được sử dụng rất nhiều trong trang trí điêu khắc như vòm cửa chùa tháp, cung điện thời Lý. Hình tượng lá đề thường lồng ghép với hình tượng rồng, phượng trong một tổng thể hài hòa, giàu thẩm mỹ.
Khánh thành và gắn biển công trình tượng đài Thánh Gióng
Tượng đài Tháng Gióng là một công trình văn hóa tâm linh trọng điểm hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Sáng 5/10, tại khu Đền Sóc, Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội, Giáo hội phật giáo Việt Nam và UBND TP Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ khánh thành tượng đài Đức Thánh Gióng.
Văn hóa Thăng Long từ điểm nhìn Hà Nội 2010 (Bài 2): Mỹ thuật...
"...Mỹ thuật ở Hoàng thành Thăng Long, chùa Dạm, chùa Phật Tích và các di tích Lý khác nói lên điều đó. Cột biểu chùa Dạm với kết hợp kỳ lạ có một không hai Linga-Yoni-Rồng là biểu trưng sáng rõ của sự giao hòa máu thịt này. Sự giao hòa văn hóa Bắc - Nam không chỉ trong mỹ thuật mà còn rộng rãi ở mọi lĩnh vực: ca, múa, nhạc, diễn xướng…"
Đền Đô-Bắc Ninh
"...Cho dù mâu thuẩn hay không, con dân đất Việt phải trân quý, bảo vệ tài sản của cha ông để lại, ghi nhận công ơn to lớn của tổ tiên nhân 1.000 năm Thăng Long thuở ấy!Vì ngàn năm sau thuở ấy biết còn chăng..!"
Huế – Văn hóa nghe và không gian tâm tưởng
Khi tư tưởng được truyền thông, nói và nghe là tương quan biện chứng. Xuất hiện từ rất xưa hơn hai ngàn rưởi năm về trước, song mọi bổn kinh nhà Phật đều khởi đầu bằng "Như thị ngã văn" - Ta đã từng nghe như thế…Bốn chữ ấy gián tiếp nói lên vị trí và giá trị văn hóa nghe đã được tôn vinh một cách trang nghiêm, tối thượng ở phương đông.
Chùm ảnh phố phường Hà Nội xưa
Nhân hướng đến Đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội, trang nhà Liễu Quán kính giới thiệu cùng quý độc giả chùm ảnh Hà Nội xưa mà Quản trị viên đã nhận được từ các bạn cộng tác viên khắp nơi gởi về.
Cùng quý vị chia sẻ, thưởng thức cũng như có cái nhìn về sự phát triển của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng trong mấy chục năm qua...
Thiền sư Từ Đạo Hạnh và các di tích liên quan ở Hà Nội
"Thiền sư Từ Đạo Hạnh, một vị cao tăng đầy chất huyền thoại là Tăng, là Phật, là Vua, là Tổ sư của nghề rối cổ truyền từ thời Lý để hiểu thêm về thời đại nhà Lý, thời đại toàn thịnh của Phật giáo Việt Nam, và cũng là thời đại có ý thức dân tộc cao nhất, tinh thần quốc gia hùng mạnh nhất trong lịch sử độc lập của Việt Nam..."
Những ngôi chùa được xây dựng từ thời Nhà Lý trên đất Thăng Long
Thời Lý được coi là thời cực thịnh của Phật giáo. Đạo Phật được coi là Quốc giáo. Minh chứng cho điều đó là rất nhiều chùa chiền được trùng tu, xây dựng từ thời này.