Nhân Minh học Phật giáo và dân chủ hoá.
Nhân Minh học Phật giáo được Luận sư Dignaga (Trần Na) sáng lập và cải tiến, trên cơ sở môn Nhân Minh học cũ của Ấn Độ giáo, nhằm hai mục đích rất thực tiễn: Một là giúp cho mọi người có một nhận thức đúng đắn, bởi lẽ dễ hiểu là chỉ có nhận thức đúng đắn mới dẫn đến hành động thành công.
Thỏ chúa xả thân cúng dường Phạm Chí
Ta trong thời quá khứ thường làm thỏ chúa, do các nghiệp nhân còn sót lại từ đời trước của mình, tuy thọ báo thân làm thỏ mà biết nói tiếng người. Thỏ chúa tánh ngay thẳng, thất thà, chưa từng biết dối trá, dốc chứa nhóm trí tuệ, huân tập theo từ bi, tâm không hế dấy niệm sát hại, ở trong vô lượng trăm ngàn con thỏ, do bẩm tánh hiền hoà, mực thước, nên được đứng đầu đồng loại.
Vài nét về Phật giáo qua ngôn ngữ dân gian
Con người là một sinh vật được bẩm sinh một khả năng siêu tuyết, làm cho nó vượt xa trên mọi sinh vật khác,...
Nắng và hoa trên mộ
Tha tội là gì? Triết lý và các tôn giáo phương Tây nghĩ về điều đó như thế nào? Tôi chỉ gợi lên ở đây hai ba câu hỏi thôi, liên quan đến câu chuyện mà tôi sẽ kể.
Văn hóa Huế trong con mắt người nước ngoài
Nếu muốn biết được người nước ngoài hiểu và đánh giá văn hoá Huế như thế nào, chúng ta phải xem qua ba nguồn...
Nhân Minh Luận-nguồn sáng tạo của tri giác khoa học
Lẽ thường trong chúng ta, ai ai cũng đều có một cái “cái ngã”, hay “bản ngã”. Không những cái ngã của chính mình...
Những ngày đầu của Gia đình Phật tử Việt Nam
Gia Đình Phật Tử không chỉ là một Tổ Chức độc đáo của Phật Giáo Việt Nam; mà còn là một Tổ Chức duy nhất của Phật Giáo Thế Giới, đã hàng ngũ hóa được Thanh, Thiếu, Đồng Niên suốt gần 60 năm qua, .....
Bản tin Lễ Kỷ Niệm 1 năm ấn phẩm Liễu Quán ra số đầu...
Chiều ngày 08 tháng 03 năm 2015 (18/01 năm Giáp Ngọ) tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế, 15A Lê Lợi, thành phố Huế đã diễn ra buổi lễ kỷ niệm 1 năm ấn phẩm Liễu Quán ra mắt số đầu tiên.
Ý nghĩa lễ Phật đản 2008
Từ hơn bốn chục năm nay, chưa bao giờ chúng ta tổ chức một lễ Phật Đản lớn như lần này. Lớn về cả mọi mặt: về tôn giáo, về văn hóa, về xã hội, và, xin nói thẳng, về cả chính trị.
Tính nhân dân của Phật giáo Việt Nam
Ngay từ khi ra đời, đạo Phật đã biểu lộ sự thương cảm với những đau khổ của con người (sinh, lão, bệnh, tử) và đức Thích-ca Mâu-ni đã tìm cách cứu độ chúng sanh. Đạo Phật cũng phản ảnh lòng bất bình của nhân dân đối với chế độ đẳng cấp hà khắc và quyền uy độc đoán của đẳng cấp thống trị Bà-la-môn.