Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý...
Hướng đến ngàn năm Phật giáo Thăng Long-Hà Nội, Ban Biên tập website lieuquanhue.com.vn đăng tải lọat bài "Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010-1225) của HT. Thích Đức Nhuận dưới nhiều kỳ với các tiêu đề: Về chính trị; về cơ cấu hành chính, về ngọai giao, về quan sự, về lương thực và chuyên chỡ, về y dược, về luật pháp, về kinh tế an sinh xã hội, về giáo dục và thi cử, về văn học, về thơ Minh và Bia...
Tuần văn hóa Phật giáo: cuộc hội ngộ trí thức
Hướng về Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc được Chính phủ Việt Nam đăng cai tổ chức và kỷ niệm 700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế, báo Văn Hóa Phật Giáo phối hợp cùng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức Tuần Văn hóa Phật giáo. Diễn ra từ ngày 1 đến ngày 7.3.2008, Tuần Văn hóa Phật giáo lần đầu tiên được tổ chức đã thực sự gây ấn tượng mạnh đối với công chúng, đồng thời đánh thức những sinh hoạt văn hóa, tri thức phong phú tại thành phố Huế, một trong những trung tâm văn hóa - giáo dục có nhiều nét đặc thù của Việt Nam.
Nhạc sĩ Lê Cao Phan – tác giả Đạo ca Phật Giáo Việt Nam:...
Nhạc sĩ Lê Cao Phan sinh ngày 25/9/1923 (17/8/Quý Hợi) tại Ngô Xá Đông - Triệu Phong - Quảng Trị, đỗ bằng Cao đẳng Tiểu học Đông Dương (DEPSI), nguyên Trưởng ban Hướng dẫn Gia đình Phật tử tỉnh Thừa Thiên (1951-1953).
Vài nét về Phật giáo qua ngôn ngữ dân gian
Con người là một sinh vật được bẩm sinh một khả năng siêu tuyết, làm cho nó vượt xa trên mọi sinh vật khác,...
Giáo dục GĐPT với xây dựng đời sống văn hóa đạo đức của tuổi...
GĐPT lấy giáo lý nhà Phật làm căn bản lưu truyền vì giáo lý ấy đủ ba điều kiện cần thiết để đào tạo con người theo đúng nghĩa của nó.
Gặp gỡ tuổi trẻ
Hôm nay các bạn đến chùa. Chùa đối với Việt Nam chúng ta là một danh từ rất quen thuộc. Từ "Chùa" thường ghép với một từ đơn là "chiền". Từ kép gọi là "Chùa chiền". Cả hai từ này rất quen thuộc, bởi hiện tại trên đất nước chúng ta làng nào cũng có chùa. Ở Bắc, Trung, Nam đều có hết. Và chùa như là một bộ phận không thể thiếu của dân tộc Việt Nam. Như nhà thơ Huyền Không đã nói:
Hội nghị Nữ giới Phật giáo Thế giới lần thứ 11 tại Việt Nam
Tên gọi: Hội Sakyadhita tờn nguồn gốc là “Sakyadhita International Asociaton of Buddhist Women” nghĩa là Hội những người con gái của Đức Thế tôn hay còn gọi là Hội Phụ nữ Phật giáo Thế giới, có người dịch là Hội Ni giới thế giới. Để dễ hiểu và gần gũi, Hội nghị lần thứ 11 do Giáo hội Phật giáo Việt Nam đăng cai tổ chức tại Việt Nam năm 2009, thống nhất tên gọi là “Hội nghị Nữ giới Phật giáo thế giới”.
Cầu thấy Phật
Tự tánh chơn như bản lai thanh tịnh là chơn Phật; tà kiến, tham, sân, si là ma vương. Tà mê là khi ma vương ở trong nhà, chánh kiến là khi Phật ở trong ta. Cho nên trong tâm tánh phát sanh những điều tà kiến, tham, sân, si, tức là ma vương tự do qua lại; nếu chánh kiến phát hiện trừ hết tham, sân, si, tức thời ma biến thành Phật, giả hóa thành chơn.
Khởi phát nguồn tâm
“Tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác các pháp, nếu nói hay làm với tâm ô nhiễm thì sự khổ sẽ kéo theo nghiệp như bánh xe lăn theo con vật kéo xe”. “Tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, ... nếu nói hay làm với tâm thanh tịnh thì sự vui sẽ kéo theo nghiệp như bóng theo hình”. “Chế ngự tâm vào một chỗ, không việc gì chẳng nên”.
Bố đại Hòa thượng
Vũ trụ tuần hoàn muôn vật đổi thay, hết Xuân đến Hạ, hết Hạ đến Thu, hết Thu qua Đông. Như thế gọi là một năm. Quả đất xoay xung quanh mặt trời, cứ giáp một vòng quả đất là một tháng. Mười hai lần xoay của quả đất giáp một vòng quanh của mặt trời là một năm. Có tháng có năm đó là điều nhân loại mới phát hiện sau này.