Kiết giới, an cư, tự tứ, các pháp yết ma: Kỳ II, Cương giới,...
I. Ý Nghĩa của Cương Giới
Tiếng phạn gọi là Sima, có nghĩa là biên giới, biên thùy hay là đường ranh phân chia hai...
Kiết giới, an cư, tự tứ, các pháp yết ma, kỳ I: Bố tát,thuyết...
Kiết giới, an cư, tự tứ, các pháp yết mà là chuyên đề đầu tiên do HT. Thích Chơn Hương thuyết giảng tronng buổi đầu tập huấn-bồi dưỡng trú trì năm 2011, Ban Biên tập trang nhà Liễu Quán Huế đăng tải toàn văn bài viết (4 kỳ) để quý vị cùng tham khảo.
Nhân quả
Trong thực tế, không có sự vật gì tự nhiên sinh và sự vật nào cũng cần có đủ điều kiện mới sinh được, điều kiện ấy là nhân và sự vật sinh ra là quả. Muốn có cơm thì phải có gạo, có nước, có nồi nấu cơm, có bếp lửa, có than củi và có những dụng cụ nhen lửa, phải có nhân công nhóm bếp, nhen lửa, nấu nước cho sôi, và nấu cơm theo đúng kỹ thuật thì mới ngon cơm.
Tính nhân dân của Phật giáo Việt Nam
Ngay từ khi ra đời, đạo Phật đã biểu lộ sự thương cảm với những đau khổ của con người (sinh, lão, bệnh, tử) và đức Thích-ca Mâu-ni đã tìm cách cứu độ chúng sanh. Đạo Phật cũng phản ảnh lòng bất bình của nhân dân đối với chế độ đẳng cấp hà khắc và quyền uy độc đoán của đẳng cấp thống trị Bà-la-môn.
Nhân Minh học Phật giáo và dân chủ hoá.
Nhân Minh học Phật giáo được Luận sư Dignaga (Trần Na) sáng lập và cải tiến, trên cơ sở môn Nhân Minh học cũ của Ấn Độ giáo, nhằm hai mục đích rất thực tiễn: Một là giúp cho mọi người có một nhận thức đúng đắn, bởi lẽ dễ hiểu là chỉ có nhận thức đúng đắn mới dẫn đến hành động thành công.
Bát bất và Duyên khởi
"Duyên sinh quan Hoa nghiêm được thuyết minh qua một giai đoạn “Không” lập nên cái thể tâm thanh tịnh, rồi đứng trên lập trường tịnh tâm triệt để khoáng trương thành thế giới quan, chủ trương một tức hết thảy, hết thảy tức một (nhất đa tương tức). Đó là điểm khác biệt với lập trường Vọng tâm duyên sinh của Bát nhã tuy cũng chủ trương mọi pháp duy tâm như Hoa nghiêm."
Những đóng góp của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010 –...
Trước khi tìm hiểu nền văn học đời Lý, thiết tưởng cũng nên nhìn lại hai thời Đinh – Lê xem thế đứng của...
Những đóng góp của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010 –...
Về an sin xã hội
1. Nông Nghiệp
Chính sách ruộng đất dưới thời nhà Lý chia làm 3 loại: ruộng công (hay công điền), ruộng...
Những đóng góp của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010 –...
Về Lương Thực Và Chuyên Chở
Vua Tống hạ chiếu lấy ở Kinh Phong 1000 cỗ xe, đóng 1000 thuyền đáy bằng để chở...
Những đóng góp của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010 –...
Quân đội của nhà Lý gồm có quân cấm vệ và quân các lộ. Đội quân chuyên bảo vệ cung điện của nhà vua, đóng chung quanh kinh thành, gọi là cấm vệ (mỗi quân 200 người, cộng 2000 người), đặt tên là Quảng Thành, Quang Vũ, Ngự Long, Phủng Nhật, Trừng Hải. Năm 1059, đời Lý Thánh Tông, lại thêm sáu quân nữa.