Hành trình về đất Phật – Tây Du Ký Sự 18 ( kỳ cuối):...
"Ký sự du lịch ngắn này chỉ mong chia sẻ với bằng hữu một ít hiểu biết trên đường đi, mong tạo ra một chút cảm hứng cho bạn bè để lên kế hoạch cho những cuộc hành hương về xứ Phật sắp tới. Và chuyến du lịch chỉ có ý nghĩa khi nó không đơn thuần là một chuyến đi để gặt hái vài cảm giác mới mẻ nhưng chóng phai."
Triển lãm “Sen đầu Hạ” và “Hương sen màu nhiệm” tại Huế
Nhóm nghệ sĩ Phật tử Hà Nội tham gia Tuần lễ Phật đản tại cố đô Huế với nhiều chương trình đặc sắc.
Trần Tế Xương – Thiện tri thức?
Sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời, lúc Nho giáo đang bị suy tàn vì làn sóng tham chiếm thuộc địa của thực dân Pháp và thay vào đó là một chế độ thực dân nữa phong kiến. Lúc mà tiếng nói của các nhà Nho không còn oai thế nữa, có chăng cũng chỉ dưới uy quyền của các ông Tây, bà Đầm:
Quán tưởng khi Đức Phật thành đạo
Sa môn Tất Ðạt Ða cảm thấy tâm mình nhẹ nhàng và yên tĩnh. Dần dần Ngài quán chiếu sâu vào tự thân và...
Cảm xúc viết trong ngày tảo tháp Liễu Quán (19/11/Kỷ Sửu)
Một buổi sáng tinh mơ, ngày 19-11 Kỷ Sửu, ngày tảo tháp Tổ Liễu Quán, tôi thức dậy sớm hơn mọi ngày, chế một bình trà thật nóng, toả hương thơm lâng lâng để tự sởi ấm lòng mình. Vừa uống trà vừa chờ trời sáng, trời mùa đông xứ Huế sáng muộn hơn mùa Xuân, mùa Hạ, và mùa Thu, đã hơn 5 giờ mà trời vẫn còn tờ mờ...
Nghĩ từ không gian ẩm thực chay
Khó có thể hình dung nỗi ở thế kỷ @ này, trên con đường nhựa ngay tại trung tâm thành phố, nơi đẹp nhất bên dòng sông Hương lại có một không gian dân dã với những túp lều tranh, giàn bầu giàn mướp, ao vườn và những cây ăn quả đầy trái. Vậy mà điều đó đang xảy ra. Đó là không gian ẩm thực chay, một trong những sinh hoạt của Tuần lễ Văn hoá Phật giáo kính mừng đại lễ Phật đản, bắt đầu từ ngày khai mạc Tuần lễ Văn hoá Phật giáo, 3-4 âm lịch, kéo dài đến hết 15-4 âm lịch, ngày Đức Phật đản sinh.
Sóng lành mùa Phật đản
"Đức Phật xuống đời mang cho đời một nguồn an lạc. Sóng lành mùa Phật Đản từ mấy nghìn năm trước không biết có khác chi mấy nghìn năm sau. Nhưng con người bỗng thấy gần nhau hơn và nhìn vào đất trời lộng gió sâu hơn qua hương sen trên hồ và tiếng chuông chùa trầm ngân rơi dần vào tịch lặng."
Đời lữ khách-Một kiếp người mộng ảo[1]
"Hương đất trời trổi khúc, hóa hiện những phương trời viễn mộng. Kiếp người như cánh nhạn chiều thu, thở hương đất, uống khí trời, dưỡng chí chân nhân. Hãy bắt đầu từ nơi không bắt đầu và kết thúc từ nơi chẳng kết thúc. Kiếp người mênh mang mà rõ ràng giữa chiêm bao mộng mị."
“Nhạc chiều của chúng ta”
Không phải là thứ âm thanh buổi sáng, mà tiếng vọng chiều tà, vang mãi trong hồn, những buổi chiều ngày ấy. Trời ĩu nắng trong cơn rét, sương xuống lãng đãng mù đường đi, sông Hương mờ nhạt lững thững theo vòng quay xe đạp trên con đường dọc theo bờ…
Quả Báo (Tiếp theo và hết)
Cậu Thông trở về Huế, suốt ngày đêm túc trực bên giường mẹ. Cậu không cho ai đến gần bà, kể cả hai người em ruột của bà là ông Thái và bà ngoại tôi. Cậu viện lý do là để bà nghỉ ngơi, tránh những xúc động không cần thiết. Riêng với dượng Phan và hai đứa cháu ngoại thì cậu thẳng tay đuổi, mấy người cút đi, đồ phản phúc. Thật ra ai cũng đoán được, cậu Thông đang nuôi hy vọng là trước khi chết, bà Sâm sẽ tiết lộ bí mật “kho vàng” cho một mình cậu nghe thôi.