Nói với chính mình

Chẳng phải mỗi nụ cười mình cho đi đều nhận lại được một nụ cười. Trách sao được khi cuộc đời này vốn đã có hàng muôn lý do để cái gọi là “nụ cười” của mình sẵn sàng trở thành số không hay một biểu tượng nào đó của sự nhạt nhẽo, vô duyên và lắm khi đáng ghét. Cười được thì cứ cười, đừng quá nặng nề với cho-nhận, ta-người..., đời sẽ vui hơn.

Bát nước của Ngài A-nan

Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của Phật, ngài từ bỏ đời sống vương giả, xuất gia theo Phật, hầu cận bên cạnh Phật suốt đời. Ananda là đệ tử thông minh nhất, đa văn nhất của Phật. Tên ngài thơm trong kinh. Chuyện về ngài làm đẹp sử Phật. Ngài lại là người có dung mạo đẹp đẽ không ai bằng. Vì vậy mà có chuyện sau đây.

Mật ý…

Lời BBT: Trong kho tàng giai thoại thiền môn, mối quan hệ giữa thầy và trò trong sinh hoạt hàng ngày, chấp tác Phật sự, học hành, tụng kinh niệm Phật...có nhiều câu chuyện rất thú vị, thi vị và thiền vị. Qua các câu chuyện đó, người học trò (đệ tử) nếu sáng ý (căn tánh lanh lẹ) thì sẽ lỉnh hội được yếu chỉ, mật ý của người thầy truyền trao một cách trọn vẹn nhất"

Một ngàn năm: nhiều giấc mộng trong một giấc mơ

"Cầm viên gạch trên tay, tôi thấy rất nhiều giấc mộng trong chỉ một giấc mơ: Suốt một ngàn năm, tôi chưa hề mơ làm vương làm tướng, Chỉ mơ làm một người lính già giữ mãi một Thăng Long. "

Phật giáo trong thơ Bùi Giáng

"Phật giáo là nguồn “tài trợ” hào phóng cho cả thơ và đời Bùi Giáng. Xét về lối sống, Bùi Giáng đã phụng hiến cả đời mình. Ông học thói tiêu dao đã lệch xiêu của Đạo giáo, học kiểu sống tuỳ duyên, sắc sắc không không của Phật giáo theo cố chấp riêng của mình…"

Tiếng thân thể

"Việc nào có gốc từ thân thể thì đều thô, đều kém, không đáp ứng lại sự mong chờ của con người trí thức, đang xây dựng nhân cách ở trong mình. Chính vì những lẽ đó mà con người phải ra đi, phải tìm cách thoát khỏi, thoát ra ngoài sự chi phối của thân thể, để sống đúng là mình, để có một cuộc đời mới, một con người mới, trí thức hơn, có văn hoá hơn, sang hơn và đức hạnh hơn, một thiện tri thức trên đường đời "Duy tuệ thị nghiệp"."

Ba và món Bún chao

Bún chao là một "món thượng hạng ở quê tôi" mà có lẽ không thể nào lọt chân vào danh sách các món ăn...

Đạo tình

Điều may mắn để khám phá Huế của tôi đến từ cơn nắng nóng gay gắt trong một chuyến đi chiều. Rất gần gũi và rất thật, đó là mồ hôi đẫm áo, đó là hai chữ Đạo Tình.

Áo lam màu Huế

Sau nhiều năm ở Huế, hình như tôi đã phát hiện ra Huế không chỉ là Huế tím mà còn có một sắc Huế khác lung linh hơn, thâm trầm hơn và cũng làm tôi thấy mình được hạnh ngộ nhiều hơn: Huế của những áo lam màu khói.

Concerto trên những quân cờ

    Lời BBT: Website Liễu Quán trân trọng giới thiệu đến quý độc giả bài viết của nhà giáo Nguyễn Văn Thịnh - Ủy...

Bài xem nhiều