Ngắm hoa anh đào nở – nhớ Trịnh Công Sơn

Hàng năm, cứ vào cuối tháng ba đầu tháng tư, sau mùa đông dài lạnh giá, bỗng đất trời rạng rỡ, chim chóc líu lo, và hoa anh đào nở. Ấy là mùa xuân về. Hàng triệu du khách từ khắp nơi trong nước và trên thế giới đổ về Washington D.C tham dự lễ hội hoa anh đào.

Ta Còn Việt Nam, Sông Núi Hồn Thiêng !

Tôi vẽ một người Việt Nam, máu đỏ da vàng Tôi vẽ một nước Việ Nam, gấm vóc ba miền Tôi vẽ một nước Việt Nam,...

Ngồi giữa nhân gian ..

BBT: Ngồi giữa nhân gian mà bình tâm chiêm nghiệm dòng chảy của nhân gian ta sẽ thấy được sự kỳ diệu của cuộc sống nhân gian, những đoản khúc thơ dưới đây chính là những khúc hát lặng thầm của một sinh linh bé nhỏ trong tận cùng của cõi nhân gian đầy trùng trùng ảo ảnh...

Danh hoa xứ Huế nay còn mất…

Huế xưa là thủ phủ đất Nam Hà (1558-1774) rồi trở thành kinh đô của nước Việt Nam vào thời Nguyễn (1802-1945) Thịnh thời hơn 300 năm, biết bao kỳ hoa dị thảo khắp mọi miền tụ hội về Huế khoe sắc phô hương nơi ngự uyển, danh viên. Trong rừng hương sắc đó, người Huế quý chuộng nhất các danh hoa:

Phật và Em

BBT: "Một ngày đầu năm mới, thật tình cờ như vô vàn muôn sự tình cờ, mùa xuân bất chợt đến khi nụ hoa vừa hé nở và mùa xuân cũng bất chợ đi qua khi đóa hoa chớm tàn. Đời người có bao nhiêu làn đổi thay buồn vui, nhưng thơ thì muôn thuở vẫn là thơ, thiền thì muôn thuở vẫn là thiền, có cửa mà không cửa, Bụt là em, em cũng là Bụt. Hay! Đó là cảm nhận thực khi bất chợt đọc được bài thơ hay. Xin đăng lại đây để chia sẻ cùng quý độc giả, trân trọng!"

Một lần…và mãi mãi

Bãi biển mùa này vắng. Căn biệt thự song lập mà Thanh ở mãi đến hôm nay mới có người. Khách là một phụ nữ. Chiếc mũ rộng vành, cặp kính mát màu đen to bè che kín cả khuôn mặt khiến anh không đoán được tuổi tác. Không quá trẻ nhưng chắc cũng không già. Cứ nhìn phom người cô ta thì biết. Cao dong dỏng.Chiếc quần tây đen ôm lấy đôi chân thuôn dài.

Vĩnh Ấn (1927-2008) Người "vẽ cõi lặng"

Họa sĩ Vĩnh Ấn sinh ra và lớn lên ở thôn Vỹ Dạ thành phố Huế, Vỹ Dạ của cái thời “sương khói mờ nhân ảnh” níu kéo Hàn Mặc Tử và luôn cả tao nhân mặc khách Bắc hà, Vỹ Dạ của cái thời từng bãi lau trắng chen chân vào các vườn chuối vườn cau được trổ ra từng bến sông hóng mát hóng trăng.

Giới thiệu sách: Erich Wulff ‘Vietnamesische Versöhnung’ : Hoà giải Việt – Một chuyến...

Đây là tác phẩm cuối cùng của Giáo sư Y khoa Erich Wulff (1926-2010) ghi lại những cảm nhận nhân chuyến đi thăm lại Việt Nam vào tháng 5/2008, được xuất bản vào tháng 5/2009 kịp trước khi Ông lâm bệnh nặng và qua đời vào ngày 31/1/2010 tại Paris.

Nam mô a di đà Phật

"Lên chùa bẻ một cành sen. Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng". Đầu xuân đi vãn cảnh chùa, một việc được cho là rất quan trọng mở đầu năm mới của nhiều người Việt Nam. Họ cho rằng đi lễ đầu năm sẽ tẩy rửa những gì không tốt của năm cũ và mang lại một năm mới nhẹ nhàng, thanh bình hơn. Gia đình tôi cũng vậy, cứ vào mùng Một hàng năm cả nhà lại cùng nhau đi chùa thắp hương, cầu xin một năm mới an khang thịnh vượng.

Pháp Lạc Mùa Xuân

Mùa xuân theo mẹ lên chùa. Chuông ngân vang lạ. Pháp âm mầu nhiệm mang lại sự bình yên từ trong sâu thẳm. Con thấy Bụt trong từng nụ hoa, hạt sỏi, từng chiếc lá xanh vươn lên góc mái chùa. Con thấy bụt trong từng cái chấp tay nghiêm mật, từng dáng đi thật đẹp, thật nhẹ của các sư thầy, sư cô. Chao ôi! Phải chăng có một sự trao truyền vi diệu? Cho nên năng lượng an lạc từ nụ cười, từ những bước chân ấy giờ vẫn còn có mặt trong con.

Bài xem nhiều