Vẻ đẹp của cái đạm trong thơ Trần Nhân Tông
Thơ Trần Nhân Tông chỉ còn lại hơn ba chục bài. Trong đó nếu tạm gác lại những bài về thế tục, sáng tác khi ông ở cương vị một thi nhân – hoàng đế đang nắm trong tay vận mệnh cả giang sơn xã tắc, cả sự an nguy của dân tộc, số bài được làm với cái tâm, cái tứ, cái nhìn, cái cảm của thi nhân – thiền gia cũng chỉ chừng hai chục bài.
Kiến trúc ngôi chùa Việt Nam ngày nay
Nét chung nhất trong kiến trúc ngôi chùa Phật giáo đi từ ngoài vào là: cổng chùa, sân chùa, tháp, gác chuông, nhà bia, vườn hoa, ngôi chánh điện, nhà thờ tổ, sân thiên tỉnh, nhà tăng, nhà khách, nhà trai, nhà giảng, Tuệ Tĩnh đường, nhà bếp, khu tháp mộ v.v…
Phật giáo và kiến trúc
Kiến trúc là một loại nghệ thuật. Sự diễn biến của kiến trúc đã phát sinh các nghệ thuật khác như hội họa, điêu khắc, tạo hình, tạo cảnh… vì thế có người còn nói kiến trúc là mẹ của nghệ thuật.
Nguồn gốc nghi lễ, chức năng, ý nghĩa của lễ cúng cô hồn
Nghiên cứu bộ tượng Thánh Tăng A-nan và Đức Ông Cấp Cô Độc trong truyền thống nghệ thuật Phật giáo Việt Nam, chúng ta thấy người Việt xưa đã khéo léo chuyển hóa hai vị đệ tử nổi tiếng của Phật để trở thành Thánh Tăng và Đức Ông trong truyền thống thờ tự ở các chùa Việt ở miền Bắc.
Nghệ thuật Phật giáo
Chúng ta không đi xa hơn để nói về mối tương quan khắng khít của cái đẹp (Mỹ), cái thật (Chân) và cái tốt (Thiện). Ở cuối con đường làm người, thành tựu được mức độ cao tột mà con người có thể tự hoàn thiện cho chính mình, có lẽ ba cái đó sẽ hợp nhất được.
Vài ấn quyết trong hình tượng Phật Giáo
Trong nhiều thế kỷ, nghệ thuật Phật giáo không trình bày Đức Phật qua hình dáng con người mà biểu thị Ngài qua hình thức một chiếc lọng, một cái ngôi, một vết chân hay con ngựa của Ngài.
Vũ khúc Lục cúng hoa đăng
Thời còn tại thế, Đức Phật thường dùng kệ tụng (Gàthà) trong thuyết giảng Chánh pháp. Kệ tụng cũng là một trong những thể loại ban đầu của nền âm nhạc Ấn Độ. Nhờ vào tính chất du dương, giàu giai điệu của ngôn ngữ Phạn và thể loại kệ tụng này, mà từ đó giáo pháp được dễ dàng tiếp nhận, dễ nhớ và dần dần thấm sâu vào lòng người, có khả năng chuyển hóa vi diệu.
NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO
Mỹ thuật và dân tộc tính: Sự phát triển Phật Giáo khắp châu Á cũng chịu ảnh hưởng lịch sử thạnh suy của từng nước. Ngay tại Ấn Độ là xuất phát điểm của đạo Phật, Phật Giáo chỉ hưng thịnh trong nghìn năm đầu, nhưng vào thế kỷ thứ VI và VII, đã bị sát nhập vào Ấn Đọ Giáo.
Một bảo tàng nghệ thuật tinh hoa của dân tộc
Nếu như có một bảo tàng mỹ thuật Phật giáo để sưu tập, bảo quản và trưng bày giới thiệu các tác phẩm mỹ thuật Phật giáo một cách hệ thống thì tốt biết bao! Mặt khác, cũng có thể kêu gọi sự cung tiến của các cá nhân mà tôi tin rằng sẽ rất được hưởng ứng. Một việc cấp bách nữa là quy tập các di sản “trôi nổi” hoặc đang nằm rải rác ở các địa phương khó bảo vệ, bảo quản.
Hồng Kông: Triển lãm các tác phẩm nghệ thuật từ Đôn Hoàng
Bảo tàng Di sản Hồng Kông ở Sha Tin đang tổ chức một cuộc triển lãm về các tác phẩm nghệ thuật từ những hang động Đôn Hoàng ở phía Tây bắc Trung Quốc.