Người Phật tử tu điều gì ?

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần trả lời câu hỏi tại sao chúng ta trở thành Phật tử? Sau khi trở thành Phật tử, có tam qui, ngũ giới rồi, người Phật tử phải sống ra sao để an lạc hạnh phúc? Việc giữ giới có khó không? Làm sao để giữ giới tốt mà không cảm thấy đó là những điều bắt buộc quá khó hay không thiết thực? Để giải quyết những vấn đề này, chúng ta phải trở về với những điểm thiết thực cần thảo luận để làm rõ vấn đề. Đó là mục đích tu Phật và động cơ tu hành.

Lời từ một nụ hoa

Tờ mờ sáng, khi những giọt sương lung linh còn đọng lại trên những chiếc lá,vừa bước đến sân để làm công tác quét dọn như hằng ngày, chúng tôi vô cùng ngạc nhiên trước một mùi hương thoang thoảng từ bụi cây bạch quế cuốn hút.

Điểm tựa

Từ những hạt nguyên tử cực vi đã nối kết lại với nhau tạo nên thế giới vật chất. Những giọt nước chan hòa cùng nhau tạo thành biển cả. Những hạt cát bé nhỏ đã hình thành nên sa mạc hùng vĩ mênh mông… tất cả những điều bé nhỏ ấy khi chúng tương quan với nhau, lấy nhau làm điểm tựa đã cấu thành sức mạnh.

Tuổi thơ bên mẹ

Bên bếp lửa hồng, tôi cầm cuốn sách ngồi kế bên mẹ. Mẹ bày cho tôi từng chữ, từng cách phát âm trong cuốn sách giáo khoa lớp 1.

Bát nhã và Tình yêu

Bằng tất cả trí tuệ, bạn mới có thể nhìn thấy cuộc đời là một dòng sống tương tác giữa cái này và cái kia, tạo ra một trường thiên diễn vô tận của ráng nắng, của bọt nước, của ánh chớp, của sương, của giấc mơ, của tâm thức giả huyễn – và bằng tất cả tình yêu, bạn có thể lắng nghe nụ cười và tiếng khóc trùng điệp đuổi bắt thay nhau của vạn loại chúng sanh trong thế giới phù hư giả ảo ấy.

Chung tay vì môi trường mãi xanh

Bạn có bao giờ ngắm nhìn thế giới bên ngoài qua ô cửa sổ và giật mình tự hỏi, đằng sau những nhà toà nhà chọc trời, những nhà máy hoạt động hết công suất, những cánh rừng tưởng như yên bình và những dòng sông xanh màu xanh giả tạo, sự thật là điều gì đang xảy ra? Là con người đang tàn phá môi trường, là “Mẹ Trái đất” đứng chênh vênh trên bờ vực sự sống.

Chạy và sự quán chiếu

Tự thân của mọi vật là chạy. Tuy ta ngồi, nhưng mọi vật trong ta đều chạy. Nó chạy tới ta tăng trưởng, nó chạy lui ta hủy diệt.

Dìu dặt tới quanh đây…

“Kìa còn biết bao người/ Dìu dặt tới quanh đây…”. Trịnh Công Sơn viết như thế trong một ca khúc rất dễ thương mang đầy tính triết lý của anh: “Ngẫu nhiên”. Anh không viết “dập dìu”. Mà viết “dìu dặt”, bởi dìu dặt thì khoan thai, lúc gần lúc xa, lúc cao lúc thấp…

Bạn làm gì khi gặp những chuyện thị phi?

Bất cứ trong một đoàn thể nào cũng không tránh khỏi chuyện thị phi; nếu trong môi trường thị phi mà vẫn giữ được bình tĩnh, hài hòa, đây mới thật sự là người trưởng thành.

Rủ nhau lên chùa

Ngày đó, chúng tôi – sinh viên các trường đại học ở Huế đa phần là con nhà nghèo, từ các tỉnh của mảnh đất miền Trung hội tụ lại học hành.

Bài xem nhiều