Trang chủ Vấn đề hôm nay PHẬT GIÁO & CƠN ĐẠI DỊCH CORONAVIRUS

PHẬT GIÁO & CƠN ĐẠI DỊCH CORONAVIRUS

658
0
Thư của Đức Đạt Lai Lạt Ma về đại dịch Coronavirus
Đức Đạt Lai Lạt Ma: ‘cầu nguyện là chưa đủ, tại sao chúng ta cần chiến đấu chống virus corona với tâm từ bi. (song ngữ)
Đối mặt với sự thách thức của corona (Bhikkhu Bodhi | Nguyên Nhật Trần Như Mai dịch)

Bí ẩn đằng sau dịch bệnh Covid-19 (TT. Thích Chân Tính)
Người Phật tử trước dịch bệnh Covid-19 (ĐĐ.Thích Trí Minh, Bác sĩ chuyên khoa)
Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch (Thích Tánh Tuệ)
Người Phật tử tích cực chung sức vào việc ngăn ngừa dịch bệnh (Tập 1) (Thích Phụng Sơn)
Không sợ hãi trước bệnh tật và cái chết trong đại dịch covid-19 (Thích Nhật Từ)
Thiền định nuôi dưỡng năng lượng giúp tăng cường hệ miễn dịch trong mùa dịch bệnh (Giác Chinh)
Làm gì trước dịch nghiệp (Thích Tín Nghĩa)
Từ Giáo Lý Tứ Diệu Đế Nghĩ Về Đại Dịch Corona (Chúc Phú)
Bình tâm trong khủng hoảng (Nguyên Cẩn)
Phật Tử Đối Trị Dịch Bệnh (Nguyên Giác)
Thử xử lý cúm bằng thiền quán (Như Không)
Virus Corona có đáng sợ không? (Lưu Đình Long)
Chớ để tự mình phát tán cơn ho (Thiện Ngộ)
Từ nạn dịch covid-19 nhìn lại sự sai khác trong cách đối diện với bệnh tật giữa thánh nhân và phàm phu
Sanh tử và ôn dịch (Minh Mẫn)
Tăng cường 3 tâm lực ngăn chận dịch bệnh Corona (Như Không)
Kiểm soát cảm xúc hiệu quả trong thời biến động (song ngữ)
Nhận thức cảm thọ (Minh Mẫn)
Đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng (Nguyên Cẩn)
Đức Phật có thể “cứu rỗi” chúng sinh thoát khỏi bệnh dịch Covid-19 không? (Tâm Diệu)
Bài học nghiêm khắc từ Covid-19 (Thích Phước Tiến)
Cội rễ của đại dịch covid-19: phá huỷ rừng già, tận diệt thú hoang (Trọng Thành)
Thực tập bốn pháp phòng hộ thân tâm trong mùa đại dịch (Tâm Lễ)
HT. Thích Bửu Chánh nói về 14 ngày cách ly vì thuộc đối tượng F2 dịch bệnh Covid-19
Hiện chưa có vị tu sĩ Phật giáo viên tịch hoặc nhiễm bệnh do đại dịch Covid-19 (Thích Vân Phong)
Hy sinh người già để cứu vãn kinh tế? (Đào Văn Bình)
Cách sống của người Phật giáo để đối phó với cơn đại dịch Coronavirus (Tâm Diệu)
Thư gởi bạn (2.4.2020) về “độc cư, thiền định, kham nhẫn, tri túc” trong mùa “cô-vi 19” (Đỗ Hồng Ngọc)
Phật giáo có thể giúp bạn đối phó với sự sợ hãi bởi đại dịch Covid-19 (Thích Vân Phong)
Ứng phó với dịch Covid-19, lời khuyên từ một vị thiền sư (Thích Vân Phong)
Mỗi người cần góp phần bình yên cho hành tinh xanh mình đang sống (Thích Tuệ Hải)
Ngôi chùa tự tại giữa cõi cách ly (Trần Kiêm Đoàn)
Sử dụng thời gian ở yên – cách ly tránh dịch bệnh corona hiệu quả nhất (Thích Đồng Trí)
Thiền Giả Yuval Noah Harari Chia Sẻ “Thế Giới Hậu Đại Dịch Covid-19” (Thích Vân Phong dịch)
Bình tĩnh, sáng suốt và từ bi (Jack Kornfield) Video
Trận đại dịch này sẽ kết thúc thế nào (Nguyên Thuần dịch)

Làm thế nào viruscorona giúp chúng ta hiểu được quan điểm Phật giáo về sự tương quan lẫn nhau (Thích Vân Phong dịch)
Cách ly: cơ hội tu tập để phát triển tinh thần vững mạnh và lòng bình an – 2 (Thích Phụng Sơn)
Sức mạnh của tấm lòng (Hạnh Chi)
Trong Trận chiến chống Covid-19, Loài người thiếu Khả năng Lãnh đạo ( TS. Yuval – Thích Vân Phong dịch)
Đối diện và góp phần chuyển hóa dịch bệnh (Thích Không Tú)
Mùa dịch: tôn giáo, khổ đau, và thi ca (Nguyên Giác)
Thời gian ý nghĩa nhất (Thích Phước Hạnh)
Kỹ năng sống thích nghi trong mùa đại dịch covid-19 (Sakya Sông Lam)
Có một Sài Gòn vắng vẻ ngoài sức tưởng tượng! (ảnh của Lỳ Võ Phú Hưng)
Hình ảnh đô thị Mỹ vắng lặng như ‘thành phố ma’ vì covid-19
Nhân mùa an cư 2020 nghĩ về Covid-19 (Thích Viên Thành)
Tu tập để trải nghiệm trạng thái bình an mỗi ngày (Thích Phụng Sơn)
Tỉnh rồi, mà đã giác chưa? (Thích Nữ  Huệ Trân)
Cuộc trao đổi đặc biệt giữa phóng viên New York Times & trưởng lão cư sĩ trong “ứng phó đại dịch covid-19” (Thích Vân Phong dịch)
Điểm tựa tâm linh mùa đại dịch (Nguyên Cẩn) mới
Thông Điệp của Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma mới
Lời khuyên tâm linh về đại dịch (Diệu Liên Lý Thu Linh dịch) mới
Vai Trò Và Tầm Nhìn Của Đạo Phật Đối Với Việc Sức Mạnh Tinh Thần Để Phòng Chống Đại Dịch Covid-19 (Priyadarsini Mitra | Thích Vân Phong dịch) mới
Những Ngày Tháng Cách Ly Thời Covid (Lương Nguyên Hiền) mới
Thông điệp của corona mới
Con người và virus: đạo pháp tự nhiên thành mới
Đức Đạt Lai Lạt Ma Chia Sẻ Về Chìa Khóa Của Sự Bình An Trong Mùa Dịch Bệnh moi
Thực hành “Tâm Vô úy, Hạnh Từ bi” đẩy lùi đại dịch mới
Ngừa hoạnh tử, tăng thọ, niệm tử (Nguyên Giác) mới
Covid-19: Do đâu các nước Đông Nam Á “Phật Giáo” ít bị tác hại (RFI)
Mùa đại dịch: hộ trì sáu phương (Nguyên Giác) mới
Sống chính niệm trong đại dịch virus Covid-19 (TS. Lê Thị Thu Dung) mới
Nghĩ về những điều bình thường & phi thường (nguyên Cẩn) mới
Xung Đột, Covid và Từ Bi (Dalai Lama) 
Bệnh Dịch Covid-19 Và Phật Pháp (Truyền Bình)
Cân bằng tâm lý liệu pháp giúp vượt qua đại dịch Covid -19 (Ts. Lê Thị Thu Dung)
Hữu chiêu đấu vô chiêu (Tiểu Lục Thần Phong) mới
Phật giáo và chiến lược miễn dịch cộng đồng của chính phủ Mỹ (Tịnh Thủy) mới
Tâm Thư Mùa Đại Dịch (Nguyên Cẩn)
Corona – biến cố của thế kỷ (Nguyễn Tường Bách)
Đại dịch covid-19 là ảnh hưởng của nghiệp tập thể mà con người tích lũy (Chân Diệu Mỹ dịch) mới
Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid-19?
Thực hành giới không giết hại sinh vật để chung tay ngăn ngừa đại dịch (Hoàng Phước Đại) mới

Coronavirus và thuyết nhân quả (song ngữ Vietnamese-English) Chân Diệu Mỹ dịch mới
Chạy Đến Vô Cùng (Toại Khanh) mới
Việt Nam: Quốc Lộ A1 Oằn Lưng Gánh Dòng Người Chạy Dịch Về Quê (Mai Hoa) mới
Hình Ảnh Thành Phố Sài Gòn Vắng Lặng Trong Cơn Dịch Covid 19 Biến chủng Delta Bùng Phát mới
Thiền sinh đối diện với nạn dịch (song ngữ Vietnamese-English) Minh Tánh Nguyễn Duy Nhiên dịch mới
Theo Phật Giáo Có 5 Điều Giúp Bạn Ứng Phó Với Sợ Hãi Bởi Đại Dịch Virus Corona (Thích Vân Phong) mới

THEO PHẬT GIÁO CÓ 5 ĐIỀU GIÚP BẠN ỨNG PHÓ VỚI
SỢ HÃI BỞI ĐẠI DỊCH VIRUS CORONA
(5 Buddhist teachings that can help you deal with coronavirus anxiety)
Thích Vân Phong biên dịch

Các trung tâm thiền định và các cơ sở tự viện Phật giáo khắp các quốc gia trên thế giới, đều bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, và đóng cửa để thực thi giãn cách xã hội.

Nhưng các vị giảng sư Phật học, các vị Thiền sư đang đưa ra các giáo lý từ xa của họ, để nhắc nhở cộng đồng xã hội Phật giáo về các yếu tố chính của việc thực hành.

Tại châu Á, chư tôn tịnh đức Tăng già và Phật tử đã tụng kinhniệm Phật, trì chân ngôn mật chútham thiền nhập định để tỉnh an tinh thần. Ở Sri Lanka, việc tụng kinhtu tập thiền định tại các cơ sở tự viện Phật giáo được phát trên các đài phát thanh truyền hình. Tại Ấn Độchư tôn tịnh đức Tăng già và Phật tử tụng kinhniệm Phật, trì chân ngôn mật chútham thiền nhập định nơi Đức Phật Thành Đạo Bồ đề Đạo tràng, bang Bihar, miền Đông nước này.

Monks at Mahabodhi Temple pray for coronavirus patients

Các nhà lãnh đạo Phật giáo cho rằng, giáo lý từ bitrí tuệ, hùng lực, tự dobình đẳng của đạo Phật, có thể giúp đương đầu với sự vô thườngsợ hãi và lo âu, đã kéo theo sự lây lan của đại dịch Covid-19.

Đây không phải là lần đầu tiên chư tôn tịnh đức tăng già Phật giáo đưa ra giáo lý này, để giúp hóa giải những nỗi khổ niềm đau trong cuộc sống, khắc phục hậu quả khủng hoảng y tế, kinh tế trong cơn đại dịch hiểm ác này. Là một học giả Phật giáo, tôi đã nghiên cứu những cách thức mà giáo lý đạo Phật giải thích được để giải quyết các vấn đề vấn nạn xã hội.

Phật giáo Dấn thân

Thiền sư Thích Nhất Hạnh, người đưa ra khái niệm Phật giáo Dấn thân và hành đạo nổi tiếng khắp thế giới. Vậy “Phật giáo Dấn thân là gì”? Trong cuộc phỏng vấn nhà báo John Malkin cách đây hơn nửa thế kỷ, Thiền sư Thích Nhất Hạnh khẳng định, Phật ở chính trong nghệ thuật sống chánh niệm từng phút giây của cuộc đời.

Trong thời chiến tranh Việt Nam, sau khi đất nước chia đôi (từ sau 1954) đứng trước sự lựa chọn giữa việc biệt lập tu tập trong các tu viện, hay tham gia với những người dân Việt Nam đau khổ, Ngài quyết định làm cả hai.

Vào thập niêm 1960, trong tác phẩm “Hoa sen trong biển lửa” (Lotus in a Sea on Fire), Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã đưa ra khái niệm “Đạo Phật Dấn thân”, tức là áp dụng những tuệ giác mình đạt được từ những lời dạy của Đức Phật và từ thiền quán để làm vơi bớt những nỗi khổ niềm đau trong xã hội, trong môi sinh và trong chiến trường.

Triết lý này được thể hiện sâu sắc qua cuộc đời của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã dành cả đời để cống hiến cho hòa bình bằng những pháp môn thực tiễn của Phật giáo.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Ảnh: Geoff Livingston/Flickr, CC BY-ND

Sau đó, Ngài đã truyền trao Giới Tiếp hiện cho các tăng thân và mọi người theo lý tưởng Bồ tát đạo, hiện thực hóa cứu khổ ban vui (từ bi tâm).

Trong những năm gần đây, nhiều Phật tử đã tích cực tham gia vào các vấn đề chính trị và xã hội trên khắp châu Á, cũng như các khu vực của thế giới phương Tây.

Năm điều hướng dẫn sau đây, có thể giúp ích cho mọi người trong thời điểm sợ hãilo lắng bởi giãn cách xã hội hiện nay.

1. Thừa nhận nỗi sợ hãi

Giáo lý đạo Phật dạy rằng đau khổ, bệnh tật và cái chết luôn rình rập, hiểu và thừa nhậnBản chất của thực tại được khẳng định trong một câu ca dao ngắn gọn: “Tôi chịu sự già đi. . . bệnh tật. . . chịu đựng cái chết.”

Bài hát này nhằm nhắc nhở mọi người rằng, đối với cuộc sống bình thường, nỗi sợ hãi và vô thường là lẽ tự nhiên. Một phần của việc làm cho hòa bình với thực tại của chúng ta, bất kể điều gì, là mong đợi sự vô thường, thiếu kiểm soát và không thể đoán trước.

Theo quan điểm của Phật giáo, nghĩ rằng mọi thứ nên khác đi, làm tăng thêm những đau khổ không cần thiết.

Thay vì phản ứng với sự lo âu sợ hãi, các vị giảng sư Phật họcthiền sư khuyên các bạn nên trực diện với nỗi sợ hãi. Như Thiền sư Ajahn Brahm giải thích, khi “Chúng ta chiến đấu với thế giớichúng ta có cái được gọi là đau khổ, “ nhưng “Chúng ta càng chấp nhận thế giớichúng ta càng có thể thực sự tận hưởng thế giới”.

2. Thực hành Chánh niệm và Thiền định

Chánh niệm và Thiền định là những giáo lý chính yếu của Phật giáoThực hành Thiền Chánh niệm, nhằm khắc chế các hành vi bốc đồng bằng nhận thức về cơ thể.

Ví dụ, hầu hết mọi người phản ứng bốc đồng khi gãy ngứa. Với việc thực hành Thiền Chánh niệm, các cá nhân có thể rèn luyện bằng tâm trí của họ, để theo dõi sự phát sinh và tiêu diệt cơn ngứa. mà không không cần bất kỳ sự can thiệp vật lý nào.

Với việc thực hành Thiền Chánh niệm, người ta có thể trở nên ý thức hơn, và tránh chạm vào mặt và rửa tay.

So với Chánh niệm, Thiền Phật giáo là một thực hành sâu hơn, hướng nội hơn so với trong khoảnh khắc thực hành nhận thức Chánh niệm.

Đối với các Phật tửthời gian ở một mình với tâm trí của một người thường, là một phần của một khóa tu tập thiền định. Sự cô lập và cách ly có thể phản ánh những điều kiện cần thiết cho một khóa tu tập thiền định Phật giáo.

Tôn giả Yongye Mingyur, một vị tăng sĩ Phật giáo Tây Tạng, khuyên các bạn đối với bản thân nên quán chiếu những cảm giác lo lắng, và xem chúng như những đám mây đến và đi.

Thường xuyên tu tập thiền định Phật giáo, có thể cho giúp một người trực nhận nỗi sợ hãi, tức giận và vô thường. Sự trực nhận như vậy, có thể giúp các bạn dễ dàng nhận ra những cảm giác này, chỉ đơn giản là phản ứng với một tình huống vô thường.

3. Nuôi dưỡng Từ bi tâm

Giáo lý đạo Phật nhấn mạnh đến “Tứ vô lượng Tâm”: Từ, Bi, Hỷ và Xả. Các vị Giảng sư Phật học tin rằng, Tứ vô lượng Tâm này có thể thay thế trạng thái tâm lo lắng và nỗi sợ hãi.

Khi cảm xúc xung quanh nỗi sợ hãi, hoặc lo lắng trở nên quá mạnh, các vị Giảng sư Phật học nói rằng, người ta nên nhớ lại những tấm gương về từ bi tâm, hảo tâm và sự đồng cảm. Những suy nghĩ sợ hãi và tuyệt vọng, có thể được hóa giải bằng cách đưa bản thân trở lại cảm giác vô ngã vị tha, thường quan tâm đến người khác. Lòng trắc ẩn rất quan trọng ngay cả khi chúng ta duy trì khoảng cách xã hội (social distancing). Sư huynh Pháp Linh, vị giáo thọ xuất gia nam của Làng Mai, khuyên rằng đây có thể là thời điểm để tất cả mọi người quan tâm đến các mối quan hệ của mình.

Dealing with Isolation – Monk Style | Quarantine Day 2

Điều này có thể được thự hiện, thông qua các cuộc trò chuyện với những người thân yêu của chúng ta, nhưng cũng có thể thông qua thực hành Thiền định Phật giáo. Khi các thiền giả hít vào, họ nên trực nhận sự đau khổ và lo lắng mà mọi người cảm thấy, và trong khi thở rachúc phúc cát tường đến với mọi người luôn hạnh phúcan lạc thịnh đạt.

4. Hiểu các Kết nối của chúng ta

Các giáo lý từ bitrí tuệ, hùng lực, tự dobình đẳng đạo Phật trực nhận mối liên hệ giữa mọi thứ. Đại dịch hiểm ác là một thời điểm để thấy điều này rõ ràng hơn. Với mỗi hành động ai đó, thực hiện để chăm sóc bản thân, chẳng hạn như rửa tay, vệ sinh hô hấp, họ cũng đang giúp bảo vệ người khác.

Tư duy nhị nguyên về sự tách biệt giữa bản thân và người khác, bản thân và xã hội, bị phá vỡ khi nhìn từ góc độ liên kết.

Sự sống còn của chúng ta luôn tương tác, phụ thuộc lẫn nhau, và khi chúng ta cảm thấy có trách nhiệm với mọi ngườichúng ta hiểu khái niệm về sự kết nối như một lẽ thật khôn ngoan.

5. Sử dụng thời gian này để suy ngẫm

Các vị Giảng sư Phật học cho rằng, thời điểm vô thường có thể là cơ hội tốt, để áp dụng những giáo lý từ bitrí tuệ đạo Phật vào thực tế trong cuộc sống thường nhật.

Các cá nhân có thể biến sự thất vọng về khoảnh khắc hiện tại, thành động lực để thay đổi cuộc sống, và quan điểm của một người về thế giới. Nếu người ta loại bỏ những trở ngại như một phần của con đường tâm linh, người ta có thể sử dụng những thời điểm khó khăn đểcam kết sống một đời sống tinh thần hơn.

Cô lập tại tư gia là cơ hội để suy ngẫm, tận hưởng những điều nhỏ bé và bình dị.

Thích Vân Phong biên dịch

(Nguồn: The Conversation)

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here