Thư viết từ Hà Nội
Lời BBT: Vừa qua trang nhà Liễu Quán Huế có nhận được bài "Thư viết từ Hà Nội" của cộng tác viên Trần Vân Hạc-Nguyễn Lê, mặc dầu tác giả cho biết bài "đã đăng trên Tuần báo văn nghệ TP. HCM số 16 ngày 20.8.2009". Nhưng với cái tâm của một người cầm bút muốn "dựng dậy tinh thần Đại Việt" của tác giả nên trang nhà không ngần ngại cho đăng lại để cùng quý độc giả chia sẻ...
Chữ Hiếu trong kinh tạng Pali
Chư Phật, A-la-hán và cha mẹ là những ruộng phước vô cùng qúy báu để chúng ta gieo trồng. Tuy nhiên sự ra đời của chư Phật thì quá hy hữu, khó mà gặp được, các vị A-la-hán cũng vậy chỉ xuất hiện trong thời có Phật hiện thế và chánh pháp của Ngài.
Theo chân nàng Kiều đến ngôi chùa thứ tư trong Đoạn Trường Tân Thanh...
Tính ra trong tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh có ba tên chùa được nêu ra trên chặng đường lưu lạc của nàng Kiều: Quan Âm Các, Chiêu Ẩn Am, chùa Giác Duyên ở sông Tiền Đường. Còn có một ngôi chùa thứ tư nào? Ta hãy theo gót nàng Kiều đi tìm ngôi chùa ấy.
Nguồn gốc và sự phát triển lễ hội Vu Lan
Lễ Vu lan là một ngày lễ quan trọng trong Phật giáo. Căn cứ vào kinh Vu lan, hằng năm vào ngày rằm tháng bảy, lễ hội Vu lan được tổ chức long trọng để truy tiến cầu siêu cho tổ tiên cha mẹ đã quá vãng siêu sanh về miền tịnh cảnh.
Giấc mộng qua các hình tượng văn học
Cuộc đời có ý nghĩa gì? Mộng hay thực? Muốn tìm hiểu ý nghĩa này, chúng ta có thể nghe Trần Thái Tông – một triết gia, một Thiền sư có đầy đủ thẩm quyền – phát biểu:
Khuynh hướng nhập thế trong tư tưởng Phật giáo của Trần Nhân Tông
Theo Đại từ điển Tiếng Việt, xuất thế là “lánh đời, lui vào ở ẩn hoặc đi tu, không tham gia hoạt động xã hội nữa” còn nhập thế là “gánh vác việc đời, không xa lánh cõi đời”. Trước nay, nhiều người vẫn định kiến rằng Phật giáo là một tôn giáo xuất thế, bởi bản thân Phật giáo không chủ trương tham gia và giải quyết các vấn đề chính trị - xã hội, mà dành công việc đó cho các các tôn giáo khác.
Đơn vị hành chính vùng núi Miền Trung – Tây Nguyên thời chúa Nguyễn
Con đường tiến về phương Nam của dân tộc Việt Nam với nhiều phương thức khác nhau cũng đồng thời là quá trình xác lập các đơn vị hành chính để quản lý khai thác vùng đất mới. Trước thời chúa Nguyễn, dân tộc ta đã mất đến 5 thế kỷ (11-16) để từng bước xác lập chủ quyền của mình lên vùng đất miền Trung từ Quảng Bình vào tới đèo Cù Mông (cực Nam tỉnh Bình Định hiện nay)
Biết đủ là đủ
Thành công thường thuộc về những người biết mình, biết người và biết đủ. Còn thất bại lại hay rơi vào những ai ngộ nhận về mình.
Lời cảm ơn…
"Chữ cảm ơn hay quá và lớn lao quá! Đến đất cũng phải cảm ơn hạt giống đã làm nó tơi xốp, còn hạt giống thì cảm ơn đất vì hơi ấm và chất màu đã làm hạt giống đơm hoa kết trái..."
Do đâu có tục đốt vàng mã?
Lời BBT: Tục đốt vàng mã đã xuất hiện từ rất lâu và đã có một sự ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội ở nước ta, nhất là vào các dịp lễ lớn như Tết Nguyên Đán, Lễ hội Vu Lan... có không ít người đốt vàng mã để cúng ông bà tổ tiên. Vậy tục lệ đó bắt nguồn từ đâu? Nó có tác dụng như thế nào? Website Liễu Quán trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả bài viết của Hòa thượng Tố Liên, một bậc "Tông tượng Thiền lâm", đề cập đến vấn đề này.