Để người già không chơi vơi
"Và bà già chợt nhận ra bàn tay mình cũng đẹp, chỉ khác thôi! Đức Phật dạy rằng cuộc đời là vô thường, biến đổi. Chân lý đó hiển nhiên. Nhưng đạo Phật vượt lên trên nhận thức đó, biết như vậy để chấp nhận nó trong màu nhiệm phong phú tràn đầy của nó khi nào nó đến...Trẻ có cái đẹp của trẻ, già có cái đẹp của già. Giữa trẻ và già không có gì khác nhau. Cái khác là thời gian..."
Ảnh hưởng Phật giáo trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát
Lời BBT: Cao Bá Quát (1809 -1855) tự Chu Thần sinh tại Phú Thị (Gia Lâm, Hà Nội). Tác phẩm văn chương của ông hiện còn 1353 bài thơ, 21 bài văn xuôi, một số bài ca trù và khá nhiều câu đối. Đặc biệt trong đó có rất nhiều bài thơ cho thấy Cao Bá Quát đã chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo mặc dù không sâu đậm như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du...
Suy nghĩ về trang phục trong lễ tốt nghiệp cử nhân Phật học
"Bộ y hậu vàng và đầu cạo nhẳn quá đổi thiêng liêng, quá đổi cao quý. Đến đổi, dù là hàng thứ dân nghèo khổ cho đến hàng thương gia đại phú, trí thức đều tỏ lòng tôn kính..."
Chiếc áo (p.2)
Tôi bận chiếc áo này trong niềm tự hào được chia sẻ công sức đó, nhỏ nhoi, âm thầm, lặng lẽ, như đốm lửa, nhưng nếu đốm lửa đó tắt, xã hội sẽ thiếu bữa cơm... Tôi nói đến đạo đức với một cái nhìn rất tươi vui, rất trẻ trung, rất mạnh khỏe, vì tôi không quên rằng tôi đang nói chuyện trong một ngày vui, trong một bầu không khí lễ hội tưng bừng. Tôi đang thấy đạo đức cười với tôi trên chiếc áo này.
Chiếc áo (p.1)
Lời BBT: Hơn 15 năm qua, Học viện Phật giáo Việt Nam đã áp dụng lễ phục đại học - một lễ phục rất quen thuộc, trong lễ tốt nghiệp và cấp phát văn bằng Cử nhân Phật học cho Tăng Ni sinh viên. Có nhiều luồng dư luận khác nhau về điều này. Nhân dịp lễ tốt nghiệp và cấp phát văn bằng cử nhân Phật học khóa III Học viện PGVN tại Huế vào ngày 21/9/2009, website Liễu Quán đăng lại bài viết của Giáo sư Cao Huy Thuần nói về chiếc áo đại học - bài viết đã được tác giả thuyết trình trong buổi lễ Tốt nghiệp khóa II Học viện PGVN tại Huế vào ngày 25/7/2005.
Niệm hương hay niêm hương
Thông thường các buổi lễ trong đạo Phật đều có phần niêm hương bạch Phật, gọi tắt là niêm hương. Từ Đại lễ Phật đản tổ chức trên các lễ đài lộ thiên, cho đến lễ cầu an, cầu siêu trong các chùa, lễ an vị Phật tại tư gia, lễ cúng giỗ ông bà Tổ tiên trong gia đình đều có niêm hương.
Muối, lễ vật cúng tế của người dân miền Trung
Muối là kết tinh của thiên nhiên, là thức ăn cần thiết của con người, là văn minh của nhân loại, cho nên muối được xem là vật thiêng để cúng tế ở nhiều nền văn minh trên thế giới, trong đó đặc biệt người dân miền Trung yêu hạt muối và trân trọng dùng muối để cúng tế. Đây là một nét văn hóa vừa đẹp lại vừa tôn quý. BBT xin giới thiệu đến quý vị độc giả một nghiên cứu của Lê Thọ Quốc về đề tài này.
Phật giáo Việt Nam qua phong dao, tục ngữ
Có một người bạn thân vừa gửi biếu tôi bản thảo một cuốn sách mà tôi mong muốn được chóng in ra, bởi vì đó là một cuốn sách quý. Cuốn sách có nhan đề Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ. Đây là cuốn sách sao lục và bình chú 408 câu phong dao tục ngữ mà tác giả nghĩ là có liên hệ đến Phật giáo.
Hình ảnh văn miếu trong tâm thức người Việt
Làng nước Việt Nam đều có đình chùa miếu vũ. Vũ hay mạo hoặc nghè là dáng mặt, mái hiên; là biểu tượng của tam quan, trụ biểu, tiền sảnh, tiền đường… ám chỉ không gian và cảnh quan hài hòa giữa kiến trúc với phong cảnh nên thơ hữu tình do thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho từng xứ sở, làng mạc.
Bảng đen & phấn trắng
Lời BBT: Nhân mùa tựu trường năm học mới 2009-2010, Ban Biên tập trân trọng giới thiệu đến bạn đọc bài viết của Định Thành về một cảm nhận rất sâu sắc về mối tương quan giữa thầy và trò. Bằng một suy tưởng từ bảng đen và phấn trắng: bảng càng được sáng lên bao nhiêu với chi chít những vằn ngang, vết dọc thì phấn lại càng bị hao mòn và tàn lụi bấy nhiêu...