Khơi lại nguồn tuệ giác & và khí thiêng ngút trời của vua Phật...

"Vua Trần Nhân Tông đã đạp đổ quan niệm bảo thủ cổ hủ và chế độ phong kiến độc tài, mở ra một cuộc cách mạng tư tưởng dân chủ bình đẳng và biểu hiện bản sắc văn hóa dân tộc đại đồng. Phải chăng đây là sự biểu hiện tinh thần vô ngã và vị tha trong thâm tâm của một bậc minh quân Phật giáo?"

Khơi lại nguồn tuệ giác & và khí thiêng ngút trời của vua Phật...

"Chỉ một câu nói thì đất nước phồn vinh, hành theo chánh đạo và nhân dân ai nấy đều hết lòng ủng hộ, như Quốc Sư Trúc Lâm đã từng khuyên Thái Tông giữ vững cơ nghiệp thịnh trị của Tổ tiên và ra sức xây dựng cho đạo pháp được nở hoa và nhân dân được no ấm. Cũng một câu nói khiến cho Nhân Tông yên lòng và ba quân tướng sĩ đều hưng phấn và tự tin, giàu chí khí và nghị lực với niềm tin tất thắng..."

Những trường hợp không nên uống trà

Trà có nhiều tác dụng bổ ích cho sức khỏe và làm cho tinh thần con người trở nên tỉnh táo, thế nhưng với cơ địa khác nhau của từng người mà trà có tác dụng khác biệt, vì vậy với người có sức khỏe không tốt thì cần thật thận trọng khi uống trà. Gồm 20 điều nên tránh:

Khơi lại nguồn tuệ giác & và khí thiêng ngút trời của vua Phật...

LTS: Năm nay (Kỷ Sửu-2009) Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ phối hợp với Công ty du lịch Hương Giang tổ chức lễ hội giổ lần thứ 701 năm Đức vua, Phật hoàng Trần Nhân Tông viên tịch (16/11/1308 -16/11/2009) tại đền thờ vua Trần Nhân Tông (núi Ngũ Phong, phường An Tây, thành phố Huế). Website Liễu Quán Huế trân trọng giới thiệu loạt bài nghiên cứu về vị vua Phật Việt Nam của Đại đức Thích Kiên Định.

Hướng đi của đại học

Tôi không biết rõ đại học Việt Nam đang đi thế nào và sẽ đến đâu, nhưng tôi biết đại học ở bên ngoài, trên thế giới, đang đi làm sao, đang biến chuyển thế nào, và tôi cũng biết: với thời đại của toàn cầu hóa, những biến chuyển đó sẽ lan rộng ra đến ta, đại học Việt Nam sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng. Vậy nói chuyện bên ngoài cũng là nói chuyện của ta, tranh luận bên ngoài sẽ giúp ta thấy rõ vấn đề hơn để tự mình tìm hướng đi cho chính mình.

Từ công chúa Lý Ngọc Kiều đến thiền gia Diệu Nhân

Công chúa, nhà thơ Lý Ngọc Kiều cũng là sư bà Diệu Nhân chùa Hương Hải xứng đáng có một vị trí trang trọng trong lịch sử đạo thiền và lịch sử văn học nước nhà.

Hình ảnh Tỳ kheo ni trong kinh Trung Bộ

Vào khoảng năm thứ năm sau ngày Thế Tôn thành đạo, Ni đoàn chính thức được thành lập bởi Đức Phật, thông qua việc ban hành “Bát kỉnh pháp” cho các Tỳ kheo ni. Đây là sự kiện hy hữu và nổi bật nhất trong lịch sử nhân loại cho thế kỷ thứ VI trước Dương lịch.

Sức mạnh của sự tử tế

Hiệu quả rõ nhất là The Kaplan Thaler group đã trở thành một tên tuổi lớn trong ngành quảng cáo với gần một tỷ đô la doanh thu hàng năm. Điều đó khẳng định rằng những người tử tế hiền lành không phải luôn bị xem là những kẻ nhút nhát, thụ động, ba phải; không phải là “tấm thảm chùi chân” cho những người hung hăng. Vì hiền lành không có nghĩa là “ngây ngô” hay “ngớ ngẩn”.

Về số tiền Minh Vương biếu Hoà thượng Thạch Liêm để trùng tu Trường...

Thạch Liêm - Thích Đại Sán (1633 - 1702), một thiền sư ở Quảng Đông (Trung Quốc), năm 1695 đã được Minh Vương Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1925) mời sang Thuận Hóa hoằng dương chính pháp. Sau một năm ở Đàng Trong (Việt Nam), Hòa thượng trở về Trung Quốc, nhân đó viết nên du ký với tựa đề Hải ngoại kỷ sự. Quyển Nam du kỳ này đã được Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế xuất bản năm 1963, trong đó quyển V, trang 200-201, Hòa thượng đã viết:

Từ khi trăng là nguyệt

“Chữ nhàn là chữ làm sao!”. Nguyễn công Trứ đã kêu lên như vậy, từ mấy trăm năm trước. Ông kêu chứ không phải hỏi. Bởi vì ông đã giải thích rõ rồi: Thị tại môn tiền náo / Nguyệt lai môn hạ nhàn. Chợ ở cửa trước thì “náo”, còn trăng vào cửa sau thì “nhàn”! Không biết ai là người đầu tiên nghĩ ra một định nghĩa thâm thuý mà giản đơn đến vậy qua cách viết chữ tượng hình của Trung Hoa:

Bài xem nhiều