Phật hoàng Trần Nhân Tông: "Dân đồng lòng vận nước mới thịnh"
Nguyên tắc vì dân của Trần Nhân Tông thật giản dị: Bộ máy cai trị càng ít, quan lại ít phải điều hành là điều vì dân hiệu quả nhất, thiết thực nhất.
Thú uống trà
Sáng sớm tinh mơ, khi sương còn đọng trên lá cây, chủ nhân dậy sớm ra vườn hái một số hoa chè hàm tiếu và mới nở, bỏ ngay vào cái bình tích có hình tròn nhỏ, bằng đất nung, xách ở tay. Hái vừa đủ, ông lão yên lặng xách bình vào nhà, chế ngay nước sôi nấu trong cái ấm “đột đột” -- tên tục của làng Phước Tích -- đặt trên lò than vừa đến độ sôi già, để một chốc. Ông lão bình thản, nhẹ nhàng rót ra chén... Ly kỳ thay! Mùi thơm như tan trong chất nước màu xanh lục nhạt.
Ý nghĩa việc ăn uống trong đạo Phật
"Ở trong chùa, ăn cũng là một phương pháp điều dưỡng thân tâm và đồng thời cũng là một khóa tu như khóa tụng kinh hay ngồi thiền. Đặc biệt ở Việt Nam trong ba tháng an cư, có thời Quá đường thật là đạo vị và có ý nghĩa. Khi ăn, người thực tập tu có thể tăng trưởng sự giác tĩnh, tự giác và nhiếp tâm quán chiếu."
Của tin còn lại đã ngàn năm. . .
Tìm hiểu lịch sử Việt Nam không ai có thể phủ nhận được vai trò quan trọng của Phật giáo trong việc xây dựng các triều đại phong kiến tự chủ đầu tiên Ngô, Đinh, Tiền Lê. Nhưng phải đợi đến thời điểm Lý Công Uẩn bước lên ngai vàng và sau đó dời đô về Thăng Long thì mới thực sự xây dựng được một triều đại quân chủ Phật giáo thành công.
Đạo Phật với câu nói của Karl Marx:
Đạo Phật và Phật tử trả lời thế nào câu nói thời danh: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”(1)? Theo tôi, Phật đã từng chỉ dẫn cho chúng ta cách trả lời: Kinh Phạm Võng (Brahmajàla) kể lại câu chuyện thầy ngoại đạo Suppiyo công kích mạnh mẽ Phật, Pháp, Tăng còn học trò của Suppiyo là Brahmadath thì trái lại, tán dương Phật, Pháp, Tăng hết lời. Tăng chúng đem chuyện này hỏi Phật, Phật khuyên:
Tin Phật hay tin thần linh
Hiện nay có nhiều người tin Phật, đi chùa, tụng kinh, lễ sám cũng đã lâu, nhưng đôi lúc còn đi cúng vái cầu thần, cầu chúa cầu trời, cầu cô cầu cậu, mong sự cảm ứng như mình mong muốn từ thế giới siêu hình. Tại sao tin Phật mà vẫn còn tin dị đoan như thế, chính là do người Phật tử tin Phật lại xem Phật như một thần linh để đến cầu xin. Đó cũng là do người tin Phật mà thiếu học Phật và tu học theo lời đức Phật dạy.
Cần một ngày Hòa giải và Yêu thương
Chúng ta hãy cùng nhau biến ngày 9 tháng 9 hàng năm trở thành “Ngày của Thế gian, ngày của Hòa giải và Yêu thương”. Đó là ngày của lòng vị tha, sự chia sẻ và tình yêu thương
Có không? Không có!
Một bà mẹ sai đứa trẻ tìm cái gì đó và hỏi: “Có không”? Đứa trẻ trả lời: “Không có”! Đây chỉ là hai câu hỏi và trả lời rất thông dụng và bình dị theo quy ước trong cuộc sống hàng ngày. Nhưng, đời con người ta vốn dĩ không đơn thuần như chính người ta nghĩ tưởng! Thế mới là sinh chuyện! Nhất là khi con người là loài đã chấp hữu hai đặc trưng mà không một loài nào có: tư tưởng và ngôn ngữ. Hai phạm trù rất đặc biệt này đã làm cho con người sa vào vòng hệ lụy lẩn quẩn rối rắm đa đoan mà không giải quyết được gì!
Thiền là phương thuốc trị bệnh (kỳ cuôi)
"Nhân loại thức ăn không đủ để sống, lúc bệnh không tiền mua thuốc, hoặc có thuốc mà bệnh không lành, hoặc lành bệnh nầy thì phát sinh bệnh khác; phản ứng phụ. Hoàn cảnh Việt Nam, hệ thống y tế chưa hoàn bị lắm, và bệnh nhân cũng không đủ phương tiện chữa bệnh. Do đó, Thiền sẽ là một loại thuốc không tốn tiền, có tốn chăng là chỉ cần mua một cái gối nệm để ngồi thiền thoải mái, hoặc ngồi trên ghế, ngồi trên thềm xi măng cũng được. Mỗi ngày chỉ cần 20 đến 40 phút thiền sẽ giúp chữa trị được nhiều bệnh, không tốn tiền và không nguy hiểm."
Thiền là phương thuốc trị bệnh (kỳ 3: Trị bệnh ung thư, khớp, tiểu...
"Người viết bài nầy không phải là bác sĩ chuyên môn. Vài thứ thuốc được đề cập trong bài là thuốc mà soạn giả dùng trước đây. Quý vị nếu muốn dùng thì nên tham khảo bác sĩ chuyên khoa. Còn những mô tả và trình bày trong bài là được trích dẫn từ sách, báo, hệ thống tin học toàn cầu và có đề xuất xứ để qúy vị dễ tra cứu nếu cần."