Ảnh hưởng của nghệ thuật Hy Lạp lên nét điêu khắc của Phật giáo
Nói đến văn hóa cổ thời của Hy Lạp là nói đến rất nhiều khía cạnh, nào là thơ của Homer, nhạc Hy Lạp xưa và nay, phim ảnh, hội họa, tôn giáo xưa, các vị thần linh và những huyền thoại của Hy Lạp. Tuy nhiên, điểm đặc biệt đáng chú ý nhất đó là: nghệ thuật điêu khắc của Hy Lạp và nghệ thuật điêu khắc lúc ban đầu của Phật giáo có mối liên hệ với nhau.
Giá trị biểu tượng của chùa Một Cột
Ở thời Lý, chùa của triều đình được dựng ở nhiều nơi. Sử sách cho biết ở trên đất kinh đô có rất nhiều chùa do triều đình dựng từ thời Lý Công Uẩn. Song, trong đó một kiến trúc độc nhất vô nhị, đó là chùa Một Cột.
Âm nhạc cổ truyền xứ Huế, trong mối quan hệ bác học và dân...
Cũng như các loại hình nghệ thuật khác, nền âm nhạc cổ truyền luôn tồn tại hai dòng: âm nhạc bác học và âm nhạc dân gian. Ở Huế, trên một thế kỷ là kinh đô của triều đại phong kiến Việt Nam, nên đặc biệt, tính chất này được bộc lộ rất rõ và triệt để, là nơi phân chia rạch ròi nhất các giai tầng trong xã hội, trong văn hóa nghệ thuật.
Đức Từ Cung – người có nhiều đóng góp cho Phật giáo
Bà Hoàng Thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn là Đoan Huy Hoàng Thái hậu, tên thật là Hoàng Thị Cúc, vợ vua Khải Định (1916-1925), mẹ vua Bảo Đại (1926-1945).
Hiểu đúng về “Tuyển Phật trường”
Thật là một phước phần cho đời tôi. Từ năm 1994 đến năm 2006, bản thân chúng tôi được vinh dự dạy Việt văn theo chương trình nội điển và có thời gian làm giáo viên chủ nhiệm lớp Đ7 gồm Tăng, Ni sinh học chung tại trường Trung cấp Phật học tỉnh Thừa Thiên Huế (chùa Báo Quốc).
Quốc mẫu Tây Thiên: Hiện tượng tích hợp văn hoá tiếp tục được giải...
"Quốc mẫu Tây Thiên Vĩnh Phúc trong đạo Mẫu Việt Nam" là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn văn hoá tín ngưỡng VN tổ chức ngày 26.3 tại Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên. Các tham luận và nhiều ý kiến phát biểu tập trung vào ba vấn đề chính để tiếp tục giải mã hình thức tín ngưỡng văn hoá độc đáo này.
Xả thịt thú rừng ở Yên Tử: Đôi điều suy ngẫm
Sự thất vọng sâu sắc đó hoàn toàn có thể đến với chúng ta, trong một xã hội hội nhập, khi mà sự xác lập cũng như đánh đổ một giá trị hoàn toàn không phụ thuộc vào những động thái, tự huyễn, tự xưng; khi mà sự “giả hóa” kia còn chưa bị coi là một hiện thực kinh hãi và chưa bị kiên quyết loại trừ ra khỏi đời sống xã hội.
Đã phát lộ một phần kho báu nhà Nguyễn
Phát lộ chỉ là cách nói về sự kiện một ấn phẩm của Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (VBTLSVN), công trình chào mừng Đại Lễ ngàn năm Thăng Long, đã tập hợp giới thiệu 85 Kim Bảo Ngọc Tỷ của Hoàng đế và vương hậu triều Nguyễn Việt Nam bàn giao cho chính quyền Cách mạng từ tháng 8 năm 1945.
Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ: Bài I: Phật giáo nuôi dưỡng...
Sự nghiệp của Lý Thái Tổ vô cùng vĩ đại, ông không chỉ sáng lập ra vương triều Lý, mà đã thiết kế tạo nên một kinh đô Thăng Long bền vững suốt nghìn năm. Đồng thời thông qua các chính sách đối nội, đối ngoại của mình, ông đã đặt cơ sở nền tảng cho toàn bộ quá trình phát triển vượt bậc của quốc gia Đại Việt, trở thành quốc gia thịnh đạt nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ.
Phật hoàng Trần Nhân Tông và bài học lợi ích dân tộc
Đối với Trần Nhân Tông và nước Đại Việt, con đường sinh tồn chính là phát triển tiến về phía nam càng có thêm hậu thuẫn mạnh, trước áp lực thường xuyên của thế lực phương Bắc. Hai đối sách còn lại của Trần Nhân Tông theo hai chiều Nam-Bắc tỏ ra phù hợp, và đã được các triều đại kế tiếp noi theo, tạo nên một quốc gia hùng mạnh, vững vàng, hòa hiếu, đất đai rộng mở suốt tiến trình lịch sử 700 năm sau đó.