Tổ sư đời thứ 6 của Phật giáo Thiền tông Trung Hoa là người...

Phật giáo Đại thừa (1) và Tiểu Thừa cùng thuộc tư tưởng nhà Phật nhưng khác nhau về quan điểm và đường lối thực hành. Nếu Tiểu Thừa quan tâm đến sự giác ngộ của bản thân mỗi người thì Đại Thừa muốn giải thoát, cứu độ cả chúng sinh. Đại Thừa từ Ấn Độ truyền sang Trung Hoa, về sau chia nhiều nhánh: Thiền Tông, Hoa Nghiêm Tông, Thiên Thai Tông, Chân Ngôn Tông, Tịnh Độ Tông.

Con đường khoan dung

"Hoa trái hạnh phúc đích thực chỉ có mặt, khi tâm ta đã có đầy đủ chất liệu của khoan dung và độ lượng hay trí tuệ và từ bi."

Tìm một ngôn ngữ hòa bình…

Chính lời dạy của Ðức Phật là ngôn ngữ hòa bình tuyệt hảo như hòa thượng Thích Minh Châu đã nhận định trong “Những lời dạy của Ðức Phật về hòa bình, hòa hợp và giá trị con người”. Lời dạy này đã trải qua hơn hai nghìn năm mà vẫn không mất tính hiện đại, ngược lại đã góp phần không nhỏ cho nội dung cơ bản về lý thuyết cũng như thực hành trong những phong trào hòa bình thế giới trong quá khứ cũng như trong hiện tại, nếu biết rằng Âu châu mãi đến thế kỷ thứ 19 sự vận động hòa bình mới thực sự bắt đầu.

Khai niệm tâm và phép điều tâm

"Điều tâm là lấy tâm để chế ngự tâm, lấy tâm thiện chế ngự tâm ác, khiến cho tâm trở nên thuần thiện. Và một khi tâm đã thuần thiện thì sẽ trở nên nhu nhuyễn, dễ sử dụng chứ không còn tán loạn như trước nữa."

Chất liệu làm nên Lý triều

Đại trai đàn chẩn tế, bạt độ âm linh cầu nguyện Quốc thái dân an, phong điều vũ thuận của Tăng ni Phật giáo Việt Nam và đồng bào Phật tử được diễn ra trong một tuần lễ tại thủ đô Hà Nội ngàn năm Thăng Long. Có thể nói đây là một sự kiện lịch sử, do có sự đóng góp của nhiều người từ mọi miền đất nước, đặc biệt là có sự tham gia nghi lễ của ba miền Bắc – Trung – Nam.

Thiên nhiên trong thơ thiền thời Lý

Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của thi ca. Giữa thiên nhiên và con người bao giờ cũng có một mối quan hệ tương giao. Đặc biệt, với cảm thức thời trung đại, con người đã xem mình là một tiểu vũ trụ trong cái vũ trụ to lớn này.

Phật giáo và những Dòng chảy Tư tưởng Hiện đại

"Để có thể bắt đầu cuộc đối thoại, Phật tử phải can đảm rũ bỏ huyền thoại và lễ nghi mê tín và ngưng kể lể siêu hình (demytholosize). Phải khởi xướng một cuộc cách mạng giáo lý theo được theo các dòng chảy nhận thức hiện đại (và hậu hiện đại). Muốn thế phải phân tích xem đâu là tinh hoa của chánh pháp, đâu là những yếu tố có thể thay đổi thích ứng theo luật vô thường."

Sống theo tinh thần trí tuệ Phật giáo

Với tốc độ phát triển cực kỳ nhanh chóng về sự thành tựu của nền công nghiệp khoa học kỷ thuật hiện đại, cộng với sự bùng nổ lan toả của công nghệ thông tin toàn cầu hoá trong những năm gần đây, vấn đề đặt ra là làm thế nào để trong tương lai nhân loại sẽ có diễm phúc sống với nhau trong một ngôi nhà cùng với một trái tim đầy “trí tuệ”.

"Thành phố lăng mộ" ở Huế

Con đường nhỏ hẹp dẫn vào làng An Bằng (xã Vinh An, Phú Vang, Huế) dài chừng 2 km được bao bọc bởi hàng ngàn ngôi mộ đồ sộ, màu sắc rực rỡ, đủ loại kiến trúc. "Mê cung" biệt thự

Học tập, hành trì đạo Phật trong thời đại hiện nay.

Tôi viết bài này với tâm tư hướng tới những Phật tử có mặc cảm rằng, cuộc sống hiện nay quá bận rộn, khiến họ không thể học tập và hành trì Đạo Phật được. Họ có quá ít thời gian giành cho lễ Phật, tụng kinh, đi chùa, ăn chay, họ thiếu trình độ Hán – Việt để đọc kinh hay những sách viết về Đạo Phật thường hay dùng những từ Hán – Việt khó hiểu v.v…

Bài xem nhiều