Cư sĩ Phật tử và Sự phát triển của Phật giáo Việt Nam

Phật tử gồm hai giới : xuất gia và tại gia. Phật giáo chỉ có thể phát triển tốt nếu : - Mỗi giới gồm đại đa số những con người tốt và - Có sự hợp tác tốt giữa hai giới.

Cõi tâm linh của đời người

Dù là bậc trí giả hay chỉ là kẻ trí đoản thì ai ai cũng đến lúc phải nhận thức rằng đời người luôn gặp những bế tắc, mà dù thông minh hay giàu sang, quyền lực đến mấy, cũng bất lực.

Bàn về nụ cười trong văn học Thiền Việt Nam

"Từ nụ cười của tôn giả Ma Ha Ca Diếp, đến nụ cười của thiền sư Bố Đại, Phật giáo đã có đến 1500 năm truyền bá, gắn bó với đời, và từ đó đến nay sự gắn bó ấy vẫn phát triển liên tục. Xét về khía cạnh triết lý, chỉ với nụ cười của Phật Di Lặc-qua sự diễn tả rất tâm đắc của Đào Tấn: “Biển dâu, mây nổi, cười như không” cũng đã góp cho đời bao nhiêu là giá trị về nhân sinh rồi."

Một số họa tiết trang trí hoa sen tiêu biểu thời Lý – Trần

Ở Việt Nam, đề tài hoa sen xuất hiện khá sớm trong nghệ thuật tạo hình. Hầu như ở thời nào đề tài này cũng có trong các đồ án trang trí nơi thờ tự hoặc ở các công trình văn hoá cộng đồng.

Vấn đề đến từ đâu

Thế giới ngày nay có quá nhiều vấn đề và khó khăn, mà chủ yếu là do kiêu mạn, ghen ghét và sự khao khát trở thành quan trọng nhất. Những thứ này phát sinh từ đâu ? Chúng xuất hiện khi thiếu vắng lòng chân thành, thiếu những mục đích tích cực tốt lành, thiếu tình thương đối với nhau và thiếu lòng mong muốn tôn trọng lẫn nhau.

Áp dụng tam vô lậu học để phát triển giáo dục Phật giáo

Như chúng ta đã biết đối tượng của giáo dục là con người. Chỉ có con người mới có văn hóa và giáo dục. Con người ở đây phải hiểu trong tương quan xã hội với các dòng tâm sinh lý đang trôi chảy trước mắt.

Vài suy nghĩ về việc đào tạo tăng tài của Phật giáo nước ta

Ba Học Viện Phật Giáo Việt Nam: tại Hà Nội, Huế và Tp Hồ Chí Minh, và khá nhiều trường Trung cấp Phật học tại các tỉnh, thành trong hàng chục năm nay đã đào tạo ra khá nhiều tăng, ni trẻ có trình độ Cử nhân hay Trung cấp Phật học. Một số trong những người tốt nghiệp đã được đi Ấn độ, Trung quốc, Đài loan học tiếp lấy bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ Phật học.

Chứng khoán thời khủng hoảng: Tìm đến triết lý Phật giáo

Trước tình hình ảm đạm của thị trường, hoạt động đầu tư chứng khoán gặp nhiều thua lỗ, khiến cho không chỉ nhà đầu tư mà đến cả nhiều thành viên trong các công ty chứng khoán gánh chịu áp lực lớn về tinh thần, thậm chí nhiều người trong đó đã bị sự chấn động và khủng hoảng về tâm lý.

Vật lý – Phật học – Vũ trụ

Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh vũ trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo? Quan niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật giáo không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ - Bài viết của nhà thiên văn học, GS Nguyễn Quang Riệu.

Thách thức Biển Đông và "chiếc nỏ thần" Việt Nam

Dân tộc Việt Nam có một vũ khí chiến lược vô song chỉ được dùng đến khi không còn phương cách nào khác. Vũ khí đó có khả năng làm kinh ngạc đối phương và thế giới bằng những nỗ lực phi thường mà trước đó không ai có thể hình dung được.

Bài xem nhiều