Phùng Khánh và Phùng Thăng: Lộ trình suy tư triết học – Phác họa...
(LQ) Bài viết ngắn này chỉ là một phác thảo gợi ý về sự nghiệp và ảnh hưởng của hai nhà nữ trí thức miền Nam trong những thập niên 60, 70, nằm trong dự án TQBT soạn thảo về các nữ văn sĩ miền Nam trước 1975. Phùng Thăng tạ thế cuối thập niên 70. Phùng Khánh đã là Ni sư giữa thập niên 60 và trở nên một Ni Sư Trưởng lỗi lạc trong giáo hội Phật giáo Việt Nam trước và sau 1975, liễu sinh 2003.
Sắc thái Dân tộc trong tư tưởng Phật giáo Việt Nam triều Lý (Kỳ2:...
"Đạo Phật - một tôn giáo ngoại sinh nhanh chóng ăn sâu bám rễ vào đời sống tinh thần của người dân và ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt đời sống xã hội Việt Nam. Đặc biệt là triều Lý (1010-1225) tư tưởng từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn của đạo Phật cùng truyền thống thương yêu đồng loại của dân tộc Việt Nam đã tạo nên sắc thái dân tộc cho Phật giáo Việt Nam."
Vô cảm xã hội và thái độ của người Phật tử
Đừng e ngại việc nhỏ hay việc to. Nhặt một cây đinh có khả năng phá hỏng ruột xe trên quốc lộ, gọi một cú điện thoại khi thấy ai đó cần cấp cứu trên đường, ra tay chở che và hỗ trợ trong những tình huống phù hợp ở đời thường… là những việc cần làm, thể hiện cho hạnh tu thiết thực của một người cư sĩ trong thời đại hôm nay...
Mệnh lệnh từ trái tim
Những ngày qua, nhiều người đã khóc, nước mắt đã ướt đẫm trên má nhiều người, trên những trang báo trong và ngoài nước....
Việc học hành khoa cử dưới thời chúa Nguyễn
Phần nhiều các sách viết về xứ Đàng Trong đều chưa làm sáng tỏ về việc học hành và khoa cử dưới thời 9 chúa ở phía Nam. Có nêu chăng là chỉ nhắc đến các khoa thi Chính đồ và Hoa Văn để tuyển chọn nhân tài, ngoài việc tuyển cử người hiền ra giúp nước.
Đạo đức Phật giáo
Đối với những triết học lấy linh hồn và Thượng Đế làm niềm tin, mỗi con người có một bản ngã riêng biệt, và Thượng Đế là tối cao, cai trị loài người. Do đó đạo đức phải dựa trên những lời răn của Thượng Đế. Và hiển nhiên đạo đức là những giới hạn con người không thể vượt quá.
Tiếng Phạn trong Phật giáo-Kỳ III: Có ngôn ngữ duy nhất ban đầu cho...
Đây là câu hỏi thú vị đối với các nhà nghiên cứu
1 Tinh Thần Tự Do Phóng Khoáng Của Đức Phật Trong Việc Sử...
Nhìn từ Trưng bày “Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam”: Thờ ơ...
Trưng bày “Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam” được khai mạc vào dịp đầu xuân ở ngay giữa thủ đô, nhưng khách...
Nhìn lại nhân sự GHPGVN sau Đại hội VII
Nếu Ban thường trực HĐTS bình tĩnh, vì lợi ích chung công cử Hòa thượng Thích Trí Quảng vào chức vụ Phó Chủ tịch...
Tuệ Trung Thượng Sĩ: ngọn đuốc sáng của thiền học đời Trần
Nói đến lịch sử Việt Nam, không ai là người dân Việt mà không lấy làm tự hào và hãnh diện về cha ông mình trong các triều đại thịnh trị Lý – Trần. Điểm son lớn của lịch sử dân tộc Đại Việt này đã viết nên những trang sử rất oanh liệt, hào hùng, thật đáng ngưỡng mộ và khâm phục.