Trang chủ Phật giáo khắp nơi Phật giáo thế giới Dự án trùng tu Đại học đường quốc tế Nalanda: “chọn mặt...

Dự án trùng tu Đại học đường quốc tế Nalanda: “chọn mặt gửi vàng”

163
0

Dự án trùng tu đại học danh giá một thời của nhân loại dự kiến sẽ được đầu tư với số tiền lên đến 10 tỷ Rupee (tương đương 200 triệu Mỹ kim). Giáo sư Amartya Sen, người đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1998 vinh danh những đóng góp to lớn của ông về giảm ngèo, phát triển chỉ số con ngưòi và nền kinh tế phúc lợi được trang trọng bầu làm trưởng ban dự án tái thiết Đại học đường Nalanda.


Theo thông cáo của Phó Thống đốc bang Bihar Sushil Kumar Modi đưa ra tuần trước thì “trong cuộc họp đầu tiên tổ chức tại Singapore vào tháng 7 tới, giáo sư Amartya Sen sẽ cùng các đối tác thành viên tham gia thảo luận tổng thể về đề án đồng thời lên kế hoạch mời gọi cộng đồng quốc tế quan tâm đầu tư” 


Các thành viên quan trọng khác trong ban điều hành sẽ là Sugata Bose- giảng sư lịch sử đại học Harvard, cháu trai trưởng của Netaji Subhas Chandra Bose (một trong những nhà lãnh đạo nổi bật nhất của Phong trào độc lập Ấn Độ , tuy nhiên không như  Mahatma Gandhi’s, ông chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập từ tay Anh quốc), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Singapore George Yeo cùng các đồng nhiệm từ các nước Nhật Bản và Trung Quốc- ba đối tác đầu tư chính của công trình. 


Được biết, thứ hai vừa qua, trang web của tờ Indiaenews dẫn nguồn tin từ văn phòng Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại Ấn Độ, thì cuờng quốc kinh tế đứng hàng thứ hai thế giới sẽ đầu tư số tiền lên đến 4.5 tỷ Rupee cho công trình tái thiết tầm vóc này. 


Sau cuộc hội đàm diễn ra ở Singapore thì sẽ có ba cuộc họp cấp bộ trưởng nữa sẽ diễn ra tại Nhật, Trung Quốc và Bihar trước khi công trình bắt đầu được khởi công. 


Theo ông Modi thì, tiến độ dự án đã bắt đầu được khởi động bởi chính quyền bang Bihar với việc đạt được một khu đất diện tích 500 mẫu Anh (tương đương 2km2) dành cho Nalanda. Người ta hy vọng một Đại học gồm các không gian chính như 7 trường với 46 giảng sư ngoại và trên 400 viện sĩ chuyên ngành Ấn Độ giảng dạy các môn như Phật học, Triết học, Khoa học và Thần học… cùng với hệ thống cư xá cho sinh viên sẽ được hoàn thành và đưa vào sử dụng trong giai đoạn đầu của dự án.




“Hậu thân” của Nalanda một thời vang bóng (giò chỉ còn nền gạch) sẽ được hồi sinh trong nay mai. Ảnh: shubhyatra 


Theo báo cáo chuyên nghành của các chuyên gia tư vấn giáo dục Ấn Độ, thì kết thúc giai đoạn một (trong năm năm đầu tiên) của dự án, Nalanda sẽ có khoảng 4530 sinh viên với 453 giảng sư bên cạnh 46 giảng sư ngoại (được mời về từ các đại học quốc tế với mức lương của mỗi người dự kiến sẽ là 36.000 USD/tháng) đồng thời trường sẽ mở chương trình đào tạo sau đại học (Thạc sĩ hoặc tiến sĩ) và áp dụng cho các ngành học như Công nghệ thông tin, Nghiên cứu phát triển và Khoa học ứng dụng… 


“Nalanda” theo ngôn ngử Sankrit thì có nghĩa là “truyền đạt kiến thức”. Nơi đây từng là cái nôi của nền học thuật Đông phương và là ngôi nhà kinh viện của gần 10.000 sinh viên và 2000 giảng viên, học giả đến từ hàn Quốc, Nhật bản, Trung Quốc, Tây Tạng, Ba Tư (Persia) và Thổ Nhỉ Kỳ.. vào khoảng niên đại thế kỷ thứ năm sau CN cho đến thế kỷ 12 trước khi có cuộc xâm lăng và tàn phá của quân Hồi Giáo Thổ Nhĩ Kỳ. 


Trước khi dự án trùng tu được khởi động, Tổ chưc Liên Hợp Quốc về Văn hoá, Khoa học và Giáo dục- UNESCO đã công nhận Nalanda là di sản Thế giới của Phật giáo Ấn Độ sau Mahabodhi (Bồ Đề Đạo Tràng) ở Bodh Gaya nơi thái tử Tất Đạt Đa chứng quả vô thượng giác. 


Đây là dự án trùng tu một di tích văn hoá. giáo dục, khoa học và tôn giáo lớn và có tầm vóc quốc tế. Việc chung tay xây dựng và bảo tồn một chứng tích lịch sử về sự đóng góp to lớn của Phật giáo cho nền học thuật và văn minh của nhân loại là một công đức không thể nghĩ bàn. Nói như Tiến sĩ


Madan Jha, người đứng đầu cơ quan giáo dục bang Bihar thì “Nalanda không phải của riêng Bihar, mà nó là di sản đáng trân quý của nhân loại”. Vì vậy để cho tâm nguyện sớm trở thành hiện thực, để cho Nalanda ngày nào sẽ trở thành một điểm son cho sự phát triển và hưng thịnh của   một nền học thuật trong thời đại mới, chúng ta hy vọng và nguyện cầu để các vướng mắt về thiết kế, mô hình và vốn đầu tư cũng như những điều kiện khách quan khác được khai thông, dọn đường cho một ngày khởi công trùng tu trong đầu năm tới. 


———————————————–


Nguyên bản English


Amartya Sen to head panel on Nalanda University


The idea of the university was first mooted in the late 1990s but it was President APJ Abdul Kalam’s initiative in early 2006 that gave shape to the project at the ancient site of Buddhist learning. President APJ Abdul Kalam played guardian angel when, 16 months ago, he listed Nalanda’s reconstruction as one of Bihar’s 10 priorities.


Nalanda, one of the world’s oldest universities, is being revived by the Bihar government. The state has acquired the land required for the Rs 1,000-crore project and the university could have functioning schools as early as next year, more than eight centuries after Bakhtiar Khilji destroyed it.


Nobel laureate Amartya Sen will head a panel that will oversee the opening of an international university in Nalanda in Bihar, and its first meeting will be held in Singapore in July.


Deputy Chief Minister Sushil Kumar Modi made the announcement here on Saturday.


“Amartya Sen will head the panel that will finalise the broad contours of Nalanda University and suggest ways to attract foreign investment,” he said.


Other members of the panel are Sugata Bose, a grand nephew of Netaji Subhas Chandra Bose, who teaches at Harvard University in the US, Singapore Foreign Minister George Yeo and a minister each from China and Japan. All three countries are expected to fund the university.


After the Singapore meeting, three more meetings will held in China, Japan and Bihar.


Modi said the state government had begun acquiring 500 acres of land for the university.


The proposed university will be fully residential, like the ancient Nalanda seat of learning. In the first phase of the project, seven schools with 46 foreign faculty members and over 400 Indian academics would be established. Since then, apart from buying the land, the Nitish Kumar government has enacted the legislation necessary for setting up the university.


Among the seven schools planned in the five-year first phase — at the end of which it would have 4,530 students and 453 faculty members — would be those that offer integrated post-graduate and research programmes in information technology, bioinformatics, developmental studies, and applied sciences.


According to the project report prepared by the Educational Consultants India, the international character of the university would partly flow from the 46 faculty members that would be hired from abroad (there would be 582 faculty members at the end of the 10-year project).


The report mentions an annual salary of $36,000 (Rs 14.4 lakh) for each of them. The plan for the university buildings, too, would be open to bidding by international consultants.


Nalanda is the Sanskrit term for “giver of knowledge”. Nalanda University, which existed until 1197 AD, attracted students and scholars from Korea, Japan, China, Tibet, Indonesia, Persia and Turkey besides being a pedestal of higher education in India.


The architectural remains of the ancient Nalanda university are all set to become the second World Heritage site in Bihar after the Mahabodhi temple in Bodh Gaya.


The fifth century architectural marvel, which was home to over 10,000 students and nearly 2,000 teachers, are protected as a site of national importance.


Though it taught science, mathematics and logic, ancient Nalanda’s pre-eminence in Buddhist studies has got the governments of Japan, China and Singapore interested in the project. “The university would not belong to Bihar, it would belong to the world,” Dr Madan Jha, Bihar’s principal secretary (education), told Sunday HT.




  • Tâm Đức (Theo http://www.hindustantimes.com

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here