Sơ lược cuộc đời nữ cư sĩ Tâm Liên Đặng Tống Tịnh Nhơn
Cư sĩ Tâm Liên Đặng Tống Tịnh Nhơn (1931-1982) được lưu giữ trong tâm trí Phật tử và người đời bằng các Phật sự và cuộc đời làm thầy giáo và làm Hiệu trưởng trường Đồng Khánh của bà. Hai từ Đặng Tống đặt trước tên Tịnh Nhơn thể hiện bà xuất thân từ hai họ Đặng và họ Tống. Pháp danh Tâm Liên do Hòa thượng Thích Đôn Hậu đặt cho bà vào năm 1948.
Chùa Linh Quang Huế tổ chức huý nhật lần thứ 38 của Hoà thượng...
Ngày 18.8.2010 (9.7 Canh Dần) tại chùa Linh Quang (phường Trường An, TP. Huế) Tăng chúng bổn tự đã trang nghiêm cử hành lễ huý nhật lần thứ 38 ngày Hoà thượng Thích Mật Nguyện viên tịch. Chư tôn Hòa thượng chứng minh Ban Trị sự, chư tôn đức trong Thường trực Ban Trị sự và các ban ngành, các Tổ đình, tự viên và đông đảo Tăng , Ni Phật tử đã đến dâng hương và đảnh lễ.
Một vài nét chấm phá qua những bài thơ của HT. Thích Trí Thủ
Qua sự nghiệp trước tác và dịch thuật của Hòa Thượng thì phần thơ chiếm một tỷ lệ quá ít đối với các phần dịch thuật và sáng tác khác nhất là về Luật và, còn ít hơn nữa đối với cả một đời Ngài đã bỏ ra phục vụ đạo pháp và dân tộc, qua nhiều chức năng nhiệm vụ khác nhau nhất là giáo dục và văn hóa là chính của Ngài.
Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Huệ Ấn – Thành viên HĐCM GHPGVN
Trưởng lão Hòa thượng Thích Huệ Ấn - Thành viên Hội đồng Chứng minh GHPGVN, Giáo phẩm Chứng minh BTS GHPGVN tỉnh TT. Huế, trú trì chùa Phố Quang (Huế) đã thuận thế vô thường, thu thần viên tịch vào lúc 10 giờ 26 phút ngày 18 tháng 9 năm 2019 (20.8 Kỷ Hợi), trụ thế 77 năm, hạ lạp 55 năm.
Tưởng niệm Ni Trưởng Thích Nữ Thể Thanh: Cội nguồn tâm linh
Sáng nay sau khi nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức 3 giờ thì con đã thức dậy và lặng lẽ đến bên bàn...
Thơ: Cung Tiễn Trưởng Lão Hòa thượng Thích Minh Châu
Cung Tiễn
Mây trắng bay về chốn cố hương
Hư không hòa quyện khói trầm thơm
Ao Sen nước Phật Đà hé nở
Cung tiễn Thầy về...
Cụ Phan Bội Châu với Phật giáo xứ Huế
Là một nhà yêu nước, suốt đời hy sinh cho sự nghiệp giành độc lập của dân tộc, cụ Phan Bội Châu (1867-1940 ) còn là một nhà văn, nhà thơ xuất sắc của văn học Việt Nam đầu thế kỷ 20. Am tường Nho học, Dịch học, cụ Phan cũng rất hiểu Phật học. Gần mười lăm năm sống ở Huế (1926-1940), cụ Phan đã tiếp xúc với không khí, cảnh Thiền tại đây và đã có nhiều ghi nhận, cảm nhận, bày tỏ, tâm đắc đáng chú ý:
Thầy tôi trong cõi gió trăng
Lời BBT: Hòa thượng Thích Thiện Siêu (1921-2001), nguyên thành viên Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, Trú trí Tổ đình Từ Đàm (Huế), viên tịch vào ngày 17-8 Tân Tỵ (3/10/2001). Sự ra đi của Ngài đã để lại niềm kính tiếc trong lòng nhiều Tăng Ni, Phật tử ở trong và ngoài nước. Nhân dịp kỷ niệm húy nhật Hòa thượng, trang tin Liễu Quán trân trọng đăng lại bài viết của Giáo sư Cao Huy Thuần trong tâm niệm thắp nén hương lòng dâng lên Ngài để tưởng nhớ về một bậc tông tượng thiền lâm đã có nhiều đóng góp lớn lao cho đạo pháp và dân tộc.
Tưởng niệm lần thứ 9 Hòa thượng Thích Thiện Siêu viên tịch
Sáng ngày 23.9.2010 (16.8 Canh Dần) tại Chùa Từ Đàm (phường Trường A, TP. Huế) Tăng chúng bổn tự và chư tôn đức Ban Trị sự đã trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm lần thứ 9 cố Hòa thượng Thích Thiện Siêu, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS GHPG Việt Nam, Viện Trưởng HVPGVN tại Huế viên tịch.
Cáo phó
Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin: THẦY Nguyễn Tư Trừng, Pháp danh Nguyên Thanh, Pháp tự Chánh Tín một người THẦY khả kính và rất gần gũi với nhiều thế hệ Tăng, Ni, Phật tử, Nhân sĩ trí thức Huế đã an nhiên trút hơi thở cuối cùng vào chiều ngày 17 tháng 8 năm Nhâm Thìn (2-10-2012).