Đức Phật nói về tiền thân

Bấy giờ, Đức Thế Tôn ngự tại giảng đường Trùng các trong tinh xá Trúc lâm, thuộc nước Ma-kiệt-đà. Sắp đến giờ thọ trai, Phật cùng Tôn giả A-nan đắp y mang bình bát vào thành khất thực, thấy một cặp vợ chồng già yếu, hai mắt bị mù, lại thêm nghèo khổ, chỉ có một đứa con duy nhất tuổi vừa lên bảy. Người con này thường đi xin về nuôi dưỡng song thân, khi nào xin được thức ăn ngon, trái cây tươi tốt thì dâng cha mẹ ăn trước còn đồ ăn không ngon, trái cây bầm héo thì tự ăn.

Cư sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám

Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sanh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Phú Mỹ, tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quý nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh Bộ Thượng Thư Lê Đỉnh ở triều Tự Đức.

Hoài niệm nhân mùa Phật đản

Vào mùa sen nở, Phật Lịch 2553, từ thượng tuần tháng tư năm Kỷ Sửu, 2009 mọi sinh hoạt trong đời sống dân gian...

Đạo Phật nói thẳng lẽ thật

Thể theo yêu cầu của quí Phật tử và nhóm bác sĩ khám bệnh cho Tăng Ni nên có buổi nói chuyện hôm nay, với đề tài Đạo Phật nói thẳng lẽ thật. Đạo Phật là đạo giác ngộ, mà giác ngộ là thấy đúng như thật, nên nói và dạy người cũng đúng như thật, không có những lệch lạc, sai lầm.

Bông hồng cài áo

Mùa Vu Lan-Báo hiếu 2009 đang đến rất gần, trong chúng ta ai ai cũng đang bồi hồi nhớ nghĩ về người mẹ thân yêu và người cha kính mến để bày tỏ lòng tri ân sâu sắc. Ban Biên tập trang nhà Liễu Quán xin được đăng lại bài "Bông hồng cài áo" của thiền sư Nhất Hạnh - một bài viết về mẹ vượt thời gian để làm món quà Vu Lan gởi đến những ai diễm phúc còn có mẹ...

Phim: Zen – Thiền (Lời giới thiệu và phần đầu)

Bộ phim nói về Thiền sư Nhật Dōgen Kigen (Đạo Nguyên Hy Huyền) (1200-1253), cũng thường được gọi là Eihei Dōgen, là vị tổ sáng lập tông Tào Động (Nh:Sōtō) tại Nhật.

Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý...

Hướng đến ngàn năm Phật giáo Thăng Long-Hà Nội, Ban Biên tập website lieuquanhue.com.vn đăng tải lọat bài "Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010-1225) của HT. Thích Đức Nhuận dưới nhiều kỳ với các tiêu đề: Về chính trị; về cơ cấu hành chính, về ngọai giao, về quan sự, về lương thực và chuyên chỡ, về y dược, về luật pháp, về kinh tế an sinh xã hội, về giáo dục và thi cử, về văn học, về thơ Minh và Bia...

Kiết giới, an cư, tự tứ, các pháp yết ma: Kỳ II, Cương giới,...

I. Ý Nghĩa của Cương Giới Tiếng phạn gọi là Sima, có nghĩa là biên giới, biên thùy hay là đường ranh phân chia hai...

Xá-lợi Phật tại thủ đô nước Pháp

    Đại Lễ Phật Đản, dù được tổ chức trọng thể bao nhiêu, ở Việt Nam cũng như ở các nước khác, chỉ diễn...

Nếp sống đạo đức của người Phật tử trong kinh Giáo thọ Thi Ca...

Đạo đức là vấn đề đang được quan tâm nhiều nhất trong đời sống hiện nay. Bởi lẽ những lối sống buông trôi đang làm tha hóa đến đời sống cộng đồng xã hội, khiến những nhà chức trách tốn kém biết bao nhiêu tiền, của để bài trừ những tệ nạn ấy.

Bài xem nhiều