Biết người

Nhân quả

Hoài niệm nhân mùa Phật đản

Vào mùa sen nở, Phật Lịch 2553, từ thượng tuần tháng tư năm Kỷ Sửu, 2009 mọi sinh hoạt trong đời sống dân gian...

Bốn bộ môn sinh hoạt

Sinh hoạt văn nghệ và Tham gia hoạt động xã hội. Bốn môn nầy thường hoà quyện lẫn nhau. Người Huynh trưởng phải biết vận dụng khéo để đào tạo đoàn sinh, cũng như tự tìm học....
Một trong những vấn đề giáo dục GĐPT được đặt ra là: Người HT trước hoàn cảnh mới sẽ nghĩ gì về vấn đề học Giáo lý?

Đạo Phật Nguyên thủy và Đạo Phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.

Nắng và hoa trên mộ

Tha tội là gì? Triết lý và các tôn giáo phương Tây nghĩ về điều đó như thế nào? Tôi chỉ gợi lên ở đây hai ba câu hỏi thôi, liên quan đến câu chuyện mà tôi sẽ kể.

Ý nghĩa lễ Phật đản 2008

Từ hơn bốn chục năm nay, chưa bao giờ chúng ta tổ chức một lễ Phật Đản lớn như lần này. Lớn về cả mọi mặt: về tôn giáo, về văn hóa, về xã hội, và, xin nói thẳng, về cả chính trị.

Đôi điều tâm sự về hiện trạng Gia đình Phật tử Việt Nam hiện...

Các nhà sử học và Phật giáo đã đánh giá việc đưa tuổi trẻ đến với Phật giáo là một thành công lớn của phong trào chấn hưng Phật giáo – GĐPT là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên quan trọng

Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý...

Hướng đến ngàn năm Phật giáo Thăng Long-Hà Nội, Ban Biên tập website lieuquanhue.com.vn đăng tải lọat bài "Những đóng góp to lớn của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010-1225) của HT. Thích Đức Nhuận dưới nhiều kỳ với các tiêu đề: Về chính trị; về cơ cấu hành chính, về ngọai giao, về quan sự, về lương thực và chuyên chỡ, về y dược, về luật pháp, về kinh tế an sinh xã hội, về giáo dục và thi cử, về văn học, về thơ Minh và Bia...

Kiện toàn tổ chức Gia đình Phật Tử

Tổ chức GÐPT từ khai sinh đến nay trên một nữa thế kỷ, hiện hữu rộng khắp trong lẫn ngoài nước, luôn kiên trinh với mục đích: "đào luyện thanh, thiếu, đồng niên trở thành Phật tử chân chính.

Tuần văn hóa Phật giáo: cuộc hội ngộ trí thức

Hướng về Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc được Chính phủ Việt Nam đăng cai tổ chức và kỷ niệm 700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế, báo Văn Hóa Phật Giáo phối hợp cùng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức Tuần Văn hóa Phật giáo. Diễn ra từ ngày 1 đến ngày 7.3.2008, Tuần Văn hóa Phật giáo lần đầu tiên được tổ chức đã thực sự gây ấn tượng mạnh đối với công chúng, đồng thời đánh thức những sinh hoạt văn hóa, tri thức phong phú tại thành phố Huế, một trong những trung tâm văn hóa - giáo dục có nhiều nét đặc thù của Việt Nam.

Múa lục cúng hoa đăng, một loại hình âm nhạc đặc sắc của Phật...

Thời còn tại thế, đức Phật thường dùng Già đà (Giàthà: kệ tụng) để trình bày giáo pháp. Già đà cũng là một trong những thể loại ban đầu của nền âm nhạc Ấn Độ. Nhờ vào tính chất du dương, giàu giai điệu của ngôn ngữ Phạn và thể loại kệ tụng này, mà từ đó giáo pháp được dễ dàng tiếp nhận, dễ nhớ và dần dần thấm sâu vào lòng người, có khả năng chuyển hóa vi diệu.

Bài xem nhiều