Trang chủ Sáng tác - Nghệ thuật Giới thiệu sách: Erich Wulff ‘Vietnamesische Versöhnung’ : Hoà giải Việt –...

Giới thiệu sách: Erich Wulff ‘Vietnamesische Versöhnung’ : Hoà giải Việt – Một chuyến đi Việt Nam nhân lễ Phật Đản và sinh nhật Hồ Chí Minh

120
0

Tác giả Erich Wulff là một bác sĩ và cựu Giáo sư vể Tâm thần xã hội học, đã sống từ năm 1961 đến 1967 tại Việt Nam và đã giúp thiết lập một bệnh viện tâm thần tại Huế. Ông là chứng nhân cuộc đàn áp đẫm máu những phật tử do chế độ Diệm gây nên nhân ngày lễ Phật Đản 1963 tại đài Phát thanh Huế. Đồng thời ông cũng chứng kiến những thảm cảnh chiến tranh do Mỹ và đồng minh gây ra . Thoạt đầu ông ủng hộ những người phật tử, nhưng rồi ông lấy lập trường ủng hộ hoàn toàn Mặt trận giải phóng miền Nam. Sau khi người Mỹ phải tháo chạy  và chính quyền Sài gòn tan rã vào ngày 30 tháng 4/1975, ông đã không ngại ngùng nói lên những nhược điềm, sai lầm của nhà cầm quyền của một nước Việt Nam thống nhất  sau chuyến đi năm 1979. 

Sau gần 30 năm ông lại trở về Việt Nam, nhưng lần này do lời mời của ban Tổ chức Đại lễ Phật Đản Vesak Liên hiệp quốc 2008, ông chứng kiến được sự hoà giải giữa hai thế lực không ngửng đối chọi trong thời gian qua là Phật tử và Cọng sản. Lần này cả hai thế lực đó đều cám ơn sự dấn thân giúp đở của ông. Ông cũng có dịp thấy được những thay đổi đầy mâu thuẩn của xã hội Việt Nam sau khi hội nhập quốc tế, ví dụ sự xuất hiện của một tầng lớp trung lưu giàu có bên cạnh việc tăng chi phí cho những dịch vụ y tế hay giáo dục nay không còn miễn phí, gây nên nhiều khó khăn cho đám đông dân chúng. 

Minh Nguyện biên dịch (Đầu Xuân Canh Dần) theo tài liệu của NXB Argument.

Tagebuch einer Vietnam-Reise 2008 zu Buddhas und Ho Chi Minhs Geburtstag

2009, 166 Seiten, Maße: 11,5 x 18 cm, Kartoniert, Deutsch ARGUMENT VERLAG ISBN-10: 3886194736 ISBN-13: 9783886194735  

Erich Wulff "Vietnamesische Versöhnung":
Kurzbeschreibung Portrait

01Erich Wulff, Arzt und emeritierter Professor für Sozialpsychiatrie, lebte von 1961 bis 1967 in Vietnam, wo er in der alten Kaiserstadt Hue eine Psychiatrische Klinik aufbauen half. Er wurde Zeuge der blutigen Unterdrückung der Buddhisten durch das von den USA gestützte katholische Diem-Regime und schließlich der Eskalation des Bürgerkriegs und seines Übergangs in den Krieg der USA gegen den Vietkong. Während er im ersten Konflikt die Buddhisten unterstützte, riskierte er im zweiten sein Leben, indem er sich für die Befreiungsfront einsetzte. Später, nach dem fluchtartigen Abzug der Amerikaner und dem Zusammenbruch des von ihnen gestützten Regimes, schilderte er schonungslos die das "befreite" Land lähmende Repression ? als Vorsitzender der Deutsch-Vietnamesischen Freundschaftsgesellschaft scheute er nicht den Bannfluch, von dem er wusste, dass er den treffen würde, der die staatssozialistische Misere ungeschminkt aussprach.Im Mai 2008 kehrte Erich Wulff auf Einladung der vietnamesischen Buddhisten zu den unter UNO-Schirmherrschaft organisierten Feiern von Buddhas Geburtstag dorthin zurück. Wieder wurde er Zeuge eines historischen Ereignisses: der Versöhnung zweier Mächte, die einander zwei Nachkriegsjahrzehnte lang heftig bekämpft hatten, nämlich der kommunistisch geführten Staatsmacht und der Buddhisten, die ihm jetzt beide ihre Dankbarkeit bezeugten. Diese historische Anordnung erlaubte es ihm, die Erinnerungen an seine miteinander im Konflikt liegenden aufeinanderfolgenden Parteiergreifungen zu verknüpfen. Schließlich erhielt er auf dieser Reise auch Einblick in die widersprüchlichen Auswirkungen des der Integration Vietnams in die kapitalistische Globalisierung geschuldeten Modernisierungsbooms, z.B. der Herausbildung einer relativ wohlhabenden Mittelklasse bei gleichzeitigem Abbau unentgeltlicher Gesundheitsfürsorge, Schul- und Hochschulbildung.Erich Wulff, * 6. November 1926 in Tallinn, Estland, deutscher Psychiater, war Professor für Sozialpsychiatrie an der Medizinischen Hochschule Hannover. Aufgewachsen in der damaligen Republik Estland und von den Nazis mit seiner Familie als "Baltendeutscher" nach Posen umgesiedelt. 1944/45 Kriegsteilnehmer mit anschließender Kriegsgefangenschaft. 1947-1953 Studium der Medizin und Philosophie an der Universität Köln; Studienaufenthalt in Frankreich. Ausbildung zum Psychiater an den Universitäten von Marburg und Freiburg im Breisgau. 1961-1967 Lehrauftrag an der medizinischen Fakultät der Universität Hu? in Vietnam; unter dem Pseudonym Georg W. Alsheimer berichtete er in einem damals vielbeachteten Buch über seine Erlebnisse. In Deutschland Engagement in der antiimperialistischen Vietnam- und Friedensbewegung. 1968-1974 Oberarzt an der Psychiatrie-Klinik am Universitätsklinikum Gießen, 1969 Habilitation, dann Professeur associé an der Universität Paris VIII. 1974 Berufung auf die neu geschaffene Professur für Sozialpsychiatrie an der Medizinischen Hochschule Hannover. Wulff ist einer der Mitbegründer der deutschen Psychiatriereform. Spezielle Interessensgebiete: Ethnopsychiatrie und Strukturanalyse des Wahnsinns. War Redaktionsmitglied der Zeitschriften "Das Argument" und "Sozialpsychiatrische Informationen". 1994 Emeritierung. Seit 2003 wohnhaft Paris. 

 02
Hình bìa sách Những năm dạy học tại Việt Nam (nxb Suhrkamp 1968) 

 03
Erich Wulff tại Paris (tháng 2-2008)

MỘT VÀI HÌNH ẢNH 
GIA ĐÌNH BS. ERICH WULFF ĐẾN PHI TRƯỜNG NỘI BÀI 12/5/2008

04
Bà Edith Wulff, Cô Noiem Wulff, con gái của BS. Erich Wulff, Anh Manuel Wulff, 
con trai thứ của BS. Erich Wulff, Anh Jonathan Wulff, con trai cả của BS. Erich Wulff 

05

05
Cô Noiem Wulff, con gái của BS. Erich Wulff đang nói chuyện với 
các tình nguyện viên Ban Tổ Chức Đại Lễ Phật Đản LHQ

07

Chụp hình chung với bộ phận tiếp đón của ban tổ chức 
Đại Lễ Phật Đản LHQ 2008 tại phi trường Nội Bài Hà Nội 
 

08 

 09

 10           

Trở lại Huế:

  12

Erich Wulff và GSTS Lê Mạnh Thát,
chủ tịch Ban Tổ chức Vesak Liên hiệp quốc 2008
 
 
13
Tại Saigon: Gặp lại bạn bè 
 
 
 

 

11
Bác sĩ Wulff trước Tượng đài Thánh tử đạo (Huế)  
trong dịp Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2552
 

 Theo Giaodiemonline.com

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here