Một tổ chức nghiên cứu các quốc gia trên thế giới dựa vào tính hòa bình (peacefulness) và những “dẫn tố” (yếu tố dẫn đạo) tạo thành và duy trì hòa bình, đã đưa ra bản tường trình đầu tiên ngày hôm nay. Chỉ số Hòa bình Thế giới nghiên cứu 121 nước, từ Algeria đến Zimbabwe, và bản tường trình này được đưa ra trước công luận một tuần lễ trước khi lãnh tụ của tám nước giàu nhất thế giới sẽ họp (G8) ở Đức để thảo luận về những vấn đề toàn cầu.
Na Uy hạng nhất, Việt Nam hạng 35, Hoa Kỳ hạng 96, Irak hạng chót.
Một tổ chức nghiên cứu các quốc gia trên thế giới dựa vào tính hòa bình (peacefulness) và những “dẫn tố” (yếu tố dẫn đạo) tạo thành và duy trì hòa bình, đã đưa ra bản tường trình đầu tiên ngày hôm nay. Chỉ số Hòa bình Thế giới nghiên cứu 121 nước, từ Algeria đến Zimbabwe, và bản tường trình này được đưa ra trước công luận một tuần lễ trước khi lãnh tụ của tám nước giàu nhất thế giới sẽ họp (G8) ở Đức để thảo luận về những vấn đề toàn cầu.
Bảng xếp hạng cho thấy ngay trong tám nước thuộc G8 cũng đã có khác biệt lớn lao về tính hòa bình: Trong khi Nhật bản đứng hạng 5 trong số những quốc gia hòa bình nhất thì nước Nga lại đứng gần chót ở hạng 118. Chỉ số Hòa bình Thế giới cũng cho thấy một số quốc gia có nhiều rối loạn trong thế kỹ 20 như Đức và Ái Nhĩ Lan, thì nay đã trở thành những nước đứng đầu về hòa bình ở thế kỹ 21.
Văn phòng Tìm Hiểu Kinh tế đã đo lường mức độ hòa bình của các quốc gia dựa trên 24 tiêu chuẩn, kể cả những tiêu chuẩn về mức độ dễ dàng thủ đắc “võ khí tàn phá nhỏ” (súng, chất nổ nhỏ), ngân sách quân sự, tham nhũng, tôn trọng nhân quyền.
Sau khi thiết lập xong Chỉ số, các nhà nghiên cứu còn xem xét các khuynh hướng để tìm ra những “dẫn tố” đã đưa đến một xã hội hòa bình. Họ đã nhận ra được một ít mẫu số chung giữa các quốc gia hòa bình: mức đo cao về dân chủ và chính quyền trong sáng, giáo dục và mức sinh hoạt vật chất. Dù có khá đủ những yếu tố này, Chỉ số Hòa bình của nước Mỹ lại bị kéo tụt xuống vì Mỹ đã tham dự vào nhiều cuộc chiến và các tranh chấp ở ngoại quốc cũng như mức độ cao về tù nhân và sát nhân. Chỉ số của nước Mỹ cũng bị ảnh hưởng bởi tỉ lệ ngân sách quốc phòng trên Tổng Sản lượng Quốc gia (GDP), vốn là một đặc thù của cương vị siêu cường quân sự và ngoại giao.
Những tường trình chính của Chỉ số Hòa bình Thế giới là:
– Hoà bình thì tương liên với lợi tức cá nhân, giáo dục và mức độ hợp nhất của vùng.
– Những nước hoà bình thường có một chính quyền trong sáng và ít tham nhũng.
– Những nước nhỏ, ổn định, thành viên của những liên minh với các nước lân bang thường được xếp hạng cao trong danh sách.
Chỉ số này là con đẻ của một doanh gia và cũng là nhà từ thiện người Úc tên Steve Killelea.
Ông Clyde McConaghy, Chủ tịch Chỉ số Hòa bình Thế giới, đã tuyên bố tại Hoa Thịnh Đốn rằng: “Mục tiêu của Chỉ số Hòa bình Thế giới là vượt lên trên những đo lường sơ đẳng về chiến tranh bằng cách tìm kiếm cấu trúc của hòa bình một cách có tổ chức. Chỉ dấu này đưa ra một đo lường định lượng của tính hòa bình đề có thể d ùng nó mà so sánh trong tương lai, và chúng tôi hy vọng nó sẽ ảnh hưởng và gợi hứng cho các nhà lãnh đạo thế giới và các chính phủ mạnh dạn có hành động t ương ứng.”
Chỉ số Hòa bình Thế giới đã được sự ủng hộ của những nhân vật đáng kính và có uy tín thường cổ võ cho hoà bình của toàn cầu như Cựu Tổng thống Mỹ Jimmy Carter, Phật sống Tây Tạng Đạt Lai Lạt Ma, Tổng Giám Mục Desmond Tutu, Ngài Richard Branson và Bà Harriet Fulbright thuộc Trung tâm Fulbright.
Bà Fulbright nói rằng: “Chỉ số này sẽ mở rộng định nghĩa thế nào là hòa bình và làm sao để đạt được hòa bình. Hòa bình không chỉ là sự vắng mặt của chiến tranh mà còn là sự vắng mặt của bạo động.”
Còn ông McConaghy thì cho rằng: ”Các quốc gia cần trở nên hòa bình hơn để giải quyết những vấn nạn lớn lao mà thế giới đang phải đối diện như sự thay đổi khí hậu, nạn nhân mãn và sự sinh tồn bền vững của nhân loại. Chúng tôi hy vọng là bản tường trình của Chỉ số Hòa bình Thế giới sẽ là một chất xúc tác giúp tăng gia ngân quỹ nghiên cứu hòa bình và thúc đẩy các chính quyền và đại kỹ nghệ thi hành những chính sách hòa bình.”
GHI CHÚ CHO CHỦ BÚT:
– Chỉ số Hòa bình Thế giới bao gồm 121 quốc gia.
– Tổ Tin tức Kinh tế, thuộc phân bộ quốc gia của Nhóm Kinh tế xuất bản nhật báo The Economist, chịu trách nhiệm thiết lập bảng Chỉ số.
– Tổ Tin tức Kinh tế sử dụng các nhà nghiên cứu bản xứ tại mỗi quốc gia để thu thập và phân tích tài liệu, bên cạnh 650 nhân viên thường trực.
– Chỉ số gồm có 3,000 tài liệu chính và 4000 tài liệu liên hệ đến “dẫn tố” hòa bình (tất cả là 6897 tài liệu).
– Chỉ số Hòa bình Thế giới được duyệt xét lại bởi một số chuyên viên quốc tế về hoà bình.
– Steve Killelea là một doanh gia Úc về công nghệ tin học và cũng là một nhà từ thiện. Ông là sáng lập viên và cũng là Chủ tịch của Công ty Hữu hạn Nghiên cứu Hợp nhất. Năm 2000, ông thành lập Cơ sở Từ thiện (The Charitable Foundation – TCF).
– Chỉ số Hòa bình Thế giới chuyên làm việc với những cộng đồng nghèo nhất thế giới và hiện nay đang hoạt động tại 10 nước nghèo nhất trong đó có Rwanda, Uganda, Lào, Miến Điện và Đông Timor.
First Global Peace Index Ranks 121 Countries
Norway tops list, U.S. comes in at 96
MỸ CHỈ Ở NGAY TRÊN IRAN TRONG CHỈ SỐ HÒA BÌNH
Deborah Charles – Reuters – Thứ Tư – 30 Tháng 5, 2007 – , 12:49 PM ET
Nước Mỹ đứng hạng 96 trên tổng số 121, tệ hơn Yemen và khá hơn Iran, Honduras và Nam Phi.
Ông Abruzzese (Chủ bút Tổ Tin tức Kinh tế chịu trách nhiệm công bố danh sách này) đã nhận xét lý do nước Mỹ bị điểm thấp là vì số lần tham dự vào các cuộc chiến tranh, số quân nhân bị tử trận và chi phí cao cho ngân sách quốc phòng.
Một yếu tố khác là tỉ lệ tù nhân trong nước so với tổng số dân Mỹ thì tệ nhất trên thế giới.
Ông cũng nói thêm: “Ngoài ra còn phải kể đến con số tội ác bạo động tương đối cao.”
Ông McConaghy (Chủ tịch Chỉ số Hòa bình Thế giới) nói Chỉ số này sẽ được thẩm định lại mỗi năm và danh sách các nước cũng sẽ được tăng thêm mỗi năm. Vài quốc gia đã không được nghiên cứu trong n ăm nay như A-Phú-Hãn và Bắc-Triều-Tiên vì họ không có đầy đủ tài liệu đáng tin cậy của các nước này.
First Global Peace Index Ranks 121 Countries Norway tops list, U.S. comes in at 96
Norway tops list, U.S. comes in at 96WASHINGTON, May 30 /PRNewswire/ — The first study to rank countries around the world according to their peacefulness and the drivers that create and sustain their peace was launched today. The Global Peace Index studied 121 countries from Algeria to Zimbabwe and its publication comes one week before the leaders of the world’s richest countries gather for the G8 summit in Germany to discuss issues of global concern. The rankings show that even among the G8 countries there are significant differences in peacefulness: While Japan was the most peaceful of the G8 countries, at a rank of five in the Index, Russia neared the bottom at number 118. The Global Peace Index also reveals that countries which had a turbulent time for parts of the twentieth century, such as Ireland and Germany, have emerged as peace leaders in the 21st century.
The Economist Intelligence Unit measured countries’ peacefulness based on wide range of indicators – 24 in all – including ease of access to “weapons of minor destruction” (guns, small explosives), military expenditure, local corruption, and the level of respect for human rights. After compiling the Index, the researchers examined it for patterns in order to identify the “drivers” that make for peaceful societies. They found that peaceful countries often shared high levels of democracy and transparency of government, education and material well-being. While the U.S. possesses many of these characteristics, its ranking was brought down by its engagement in warfare and external conflict, as well as high levels of incarceration and homicide. The U.S.’s rank also suffered due to the large share of military expenditure from its GDP, attributed to its status as one of the world’s military-diplomatic powers. The main findings of the Global Peace Index are:
— Peace is correlated to indicators such as income, schooling and the level of regional integration
— Peaceful countries often shared high levels of transparency of government and low corruption
— Small, stable countries which are part of regional blocs are most likely to get a higher ranking
The Index is the brainchild of Australian IT entrepreneur and philanthropist Steve Killelea.
“The objective of the Global Peace Index was to go beyond a crude measure of wars by systematically exploring the texture of peace,” explained Global Peace Index President, Mr. Clyde McConaghy, speaking in Washington. “The Index provides a quantitative measure of peacefulness that is comparable over time, and we hope it will inspire and influence world leaders and governments to further action.”
The Index has already won the support of an influential and distinguished group of supporters, many of whom are dedicated to promoting global peace, including former U.S. President James Carter, the Dalai Lama, Archbishop Desmond Tutu, Sir Richard Branson and Harriet Fulbright of the
Fulbright Centre.
“This Index stands to broaden our very definition of what peace is, as well as how to achieve it,” said Fulbright. “Peace isn’t just the absence of war; it’s the absence of violence.”
“Countries need to become more peaceful to solve the major challenges that the world faces – from climate change to overpopulation and sustainability,” said Mr. McConaghy.
“We hope that the findings of the Global Peace Index will act as a catalyst for increased funding to study peace and for governments and industry to take policy action,” he added.
NOTES TO EDITORS
— The Global Peace Index covers 121 countries.
— The Economist Intelligence Unit (EIU), the country intelligence division of The Economist Group that publishes The Economist newspaper, has compiled the Index.
— The EIU used all its country analysts in gathering and scoring the data, in collaboration with its contributor network of 650 people.
— The Index is made up of nearly 3,000 data points with another 4,000 relating to the drivers of peace (6897 in total).
— The Global Peace Index has been peer reviewed by an international panel of the world’s leading peace experts.
— Steve Killelea is an Australian IT entrepreneur and philanthropist. He is the Chairman and Founder of Integrated Research Ltd. He founded his charity, The Charitable Foundation (TCF), in 2000.
— TCF specializes in working with the poorest communities in the world and is currently active in ten countries including Rwanda, Uganda, Laos, Burma and East Timor.
121 GPI rankings
Countries most at peace ranked first
Rank Country Score
1 Norway 1.357
2 New Zealand 1.363
3 Denmark 1.377
4 Ireland 1.396
5 Japan 1.413
6 Finland 1.447
7 Sweden 1.478
8 Canada 1.481
9 Portugal 1.481
10 Austria 1.483
11 Belgium 1.498
12 Germany 1.523
13 Czech Republic 1.524
14 Switzerland 1.526
15 Slovenia 1.539
16 Chile 1.568
17 Slovakia 1.571
18 Hungary 1.575
19 Bhutan 1.611
20 Netherlands 1.620
21 Spain 1.633
22 Oman 1.641
23 Hong Kong 1.657
24 Uruguay 1.661
25 Australia 1.664
26 Romania 1.682
27 Poland 1.683
28 Estonia 1.684
29 Singapore 1.692
30 Qatar 1.702
31 Costa Rica 1.702
32 South Korea 1.719
33 Italy 1.724
34 France 1.729
35 Vietnam 1.729
36 Taiwan 1.731
37 Malaysia 1.744
38 United Arab
Emirates 1.747
39 Tunisia 1.762
40 Ghana 1.765
41 Madagascar 1.766
42 Botswana 1.786
43 Lithuania 1.788
44 Greece 1.791
45 Panama 1.798
46 Kuwait 1.818
47 Latvia 1.848
48 Morocco 1.893
49 United Kingdom 1.898
50 Mozambique 1.909
51 Cyprus 1.915
52 Argentina 1.923
53 Zambia 1.930
54 Bulgaria 1.936
55 Paraguay 1.946
56 Gabon 1.952
57 Tanzania 1.966
58 Libya 1.967
59 Cuba 1.968
60 China 1.980
61 Kazakhstan 1.995
62 Bahrain 1.995
63 Jordan 1.997
64 Namibia 2.003
65 Senegal 2.017
66 Nicaragua 2.020
67 Croatia 2.030
68 Malawi 2.038
69 Bolivia 2.052
70 Peru 2.056
71 Equatorial
Guinea 2.059
72 Moldova 2.059
73 Egypt 2.068
74 Dominican
Republic 2.071
75 Bosnia and
Herzegovina 2.089
76 Cameroon 2.093
77 Syria 2.106
78 Indonesia 2.111
79 Mexico 2.125
80 Ukraine 2.150
81 Jamaica 2.164
82 Macedonia 2.170
83 Brazil 2.173
84 Serbia 2.181
85 Cambodia 2.197
86 Bangladesh 2.219
87 Ecuador 2.219
88 Papua New
Guinea 2.223
89 El Salvador 2.244
90 Saudi Arabia 2.246
91 Kenya 2.258
92 Turkey 2.272
93 Guatemala 2.285
94 Trinidad and
Tobago 2.286
95 Yemen 2.309
96 U.S.A. 2.317
97 Iran 2.320
98 Honduras 2.390
99 South Africa 2.399
100 Philippines 2.428
101 Azerbaijan 2.448
102 Venezuela 2.453
103 Ethiopia 2.479
104 Uganda 2.489
105 Thailand 2.491
106 Zimbabwe 2.495
107 Algeria 2.503
108 Myanmar 2.524
109 India 2.530
110 Uzbekistan 2.542
111 Sri Lanka 2.575
112 Angola 2.587
113 Cote d’Ivoire 2.638
114 Lebanon 2.662
115 Pakistan 2.697
116 Colombia 2.770
117 Nigeria 2.898
118 Russia 2.903
119 Israel 3.033
120 Sudan 3.182
121 Iraq 3.437
Admin (Theo giaodiemonline.org)