Đền Đô-Bắc Ninh

"...Cho dù mâu thuẩn hay không, con dân đất Việt phải trân quý, bảo vệ tài sản của cha ông để lại, ghi nhận công ơn to lớn của tổ tiên nhân 1.000 năm Thăng Long thuở ấy!Vì ngàn năm sau thuở ấy biết còn chăng..!"

Ngọn lửa Tiêu Diêu

(LQ) Khi Cuộc vận động cho 5 nguyện vọng của Phật giáo diễn ra (5-1963), Ty-kheo rời am tranh chùa Châu Lâm để về...

Vũ Trụ thái hoà

Tứ Phương viết vũ . Tự cỗ lai kim viết trụ. Bốn phương rộng lớn là VŨ, từ xưa đến nai là TRỤ. Bốn phương tám hướng đều thái bình, hoà điệu an vui với nếp sống từ cổ chí kim thành bình thái hoà là ý nghĩa lớn lao của "Vũ trụ thái hoà" vậy.

Tập Tu

Trong đời tôi, dường như ngoài việc được (hay bị) má tôi đẻ sớm, trước khoảng thời gian dự định thường lệ, chín tháng...

Người thầy thuốc suy ngẫm về đức vô úy

Hơn ai hết, có lẽ thầy thuốc là người phải luôn luôn đối mặt với sinh, lão, bệnh, tử; hằng ngày họ phải tiếp xúc với những nỗi khổ đau của bệnh tật hiểm nghèo, những tai nạn thảm khốc, phải thường xuyên giành giật giữa cái sống và cái chết của chúng sanh.

Thông báo tổ chức Hội thảo khoa học “Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử...

Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Nghiên cứu Phật học...

Giá trị di sản Hán Nôm trong nghiên cứu Phật học

Chúng ta đang hối hả đi vào tương lai bằng nhiều phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất, nhưng những giá trị tư tưởng, triết lý, tình cảm, và phong tục tập quán vẫn còn gắn kết với nền văn hóa dân tộc chảy dài từ quá khứ đến hiện tại trong cộng đồng người Việt.

Lễ hội và môi trường giáo dục tâm linh giữ gìn nếp sống văn...

Lễ hội là dạng thức hoạt động văn hóa tổng hợp, đồng thời đây còn là một môi trường giáo dục tinh thần và phổ cập những giá trị văn hóa dân tộc trong nhân dân. Lễ hội liên quan hoặc có nội dung tôn giáo xuất phát từ nhu cầu tâm linh chính đáng của con người, đặc biệt là đối với những tôn giáo đã được bản địa hóa, đã có một quá trình thích nghi với đời sống của cộng đồng hay của địa phương.

Danh nhân Phật giáo Nam Hà: Nguyễn Phước Hiệp

Ông là con trai thứ tư của Hiền Vương Nguyễn Phước Tần ( 1648 – 1687 ) và chánh phi Châu Thị Viên. Tên là Hiệp hay Thuần , sinh năm Quý tỵ ( 1653 ) , trưởng thành được phong chức Chưởng dinh , tước Hiệp Đức Hầu.

Khánh thành và gắn biển công trình tượng đài Thánh Gióng

Tượng đài Tháng Gióng là một công trình văn hóa tâm linh trọng điểm hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Sáng 5/10, tại khu Đền Sóc, Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội, Giáo hội phật giáo Việt Nam và UBND TP Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ khánh thành tượng đài Đức Thánh Gióng.

Bài xem nhiều