Phật giáo Quảng Bình: Chờ vụ gieo giống

Quảng Bình là miền đất không xa mà tôi chưa thăm, trừ một lần tham quan Động Phong Nha, nhưng tôi biết Quảng Bình...

Về một ngày Đại lễ năm xưa

Huế có truyền thống Phật giáo lâu đời. Người Huế, ít ra một lần trong đời, đã chứng kiến một Đại lễ Phật đản, với nhiều dấu ấn khó phai. Dấu ấn đó đã đi theo, sống trong tâm thức họ đôi khi suốt cả cuộc đời, qua những thăng trầm của thời cuộc. Sau đây là hồi ức của một người Huế tuổi đã cổ lai hy, bác Trùng Dương, về một Đại lễ Phật đản trang nghiêm và thiêng liêng cách đây 48 năm về trước.

Người tìm lại tên gọi một loại đồ sứ Việt xưa

Có người gọi ông là “ông vua đồ cổ”. Học giả Hà Thúc Cần, trong một bài viết trên tạp chí Arts of Asia, gọi coi ông là “một nhà chuyên môn chân chính đồng thời là một nhà sưu tập lớn nhất về thể loại đồ sứ kí kiểu”. Hỏi ông, ông cười và khiêm tốn tự nhận chỉ là người “mê” đồ cổ.

Từ Linh Thứu nhớ về Yên Tử

Rời Linh Thứu với lòng u hoài chiều hôm đó, tôi chỉ có thể nhắc lại đây lời của Schumann: “Chuyến hành trình theo dấu chân Đức Phật là một niềm vui, đồng thời là một cảm hoài xao xuyến, vì phần lớn các nơi Ngài đã đặt chân đến, ngày nay người ta chỉ còn tìm thấy sự đổ nát và hiu quạnh. Nhưng tính vô thường của vạn sự há chẳng phải là thông điệp của Ngài ư? Ngài chẳng đã nói rằng Pháp sẽ có ngày bị quên lãng, nhưng sẽ được khám phá lại một cách mới mẻ ư? Có thể Ấn Độ đã quên người con trai vĩ đại của mình, nhưng tại các nơi khác ở châu Á, mà cũng trong các tâm hồn tại châu Âu và Mỹ, thì thông điệp của Ngài vẫn còn sinh động..."

GS. Thái Kim Lan: "Chúng ta có trách nhiệm chuyển tải văn hóa"

Gặp gỡ giáo sư triết học Thái Kim Lan trong câu chuyện về những đau đáu trước việc đưa nghệ thuật truyền thống của VN ra nước ngoài.

Tượng Phật Ngọc cho hòa bình thế giới

Trong sự ngưỡng vọng bình an của tâm hồn, tượng Phật Ngọc cho hòa bình thế giới dừng chân lần đầu tiên ở Việt Nam đã đem thông điệp hòa bình đến với hàng triệu trái tim yêu hòa bình, đồng thời nhắn gửi với bạn bè thế giới, rằng Việt Nam từ lâu đã chuyển từ văn hóa đối kháng sang văn hóa đối thoại.

Vãn cảnh chùa Thạnh Lâm trên đảo Phú Quý, Bình Thuận

Chùa Thạnh Lâm tọa lạc tại xã Ngũ Phụng huyện Phú Quý, được tạo dựng vào cuối thế kỷ XVIII. Tại chùa còn lưu giữ trên 30 tượng Phật cổ với nhiều chất liệu như: đồng, gỗ và đất nung. Trải qua hơn 200 năm tồn tại, chùa Thạnh Lâm trở thành nơi sinh hoạt tôn giáo không thể thiếu của nhiều thế hệ người dân trên đảo Phú Quý.

Xác lập kỷ lục bánh Pizza chay lớn nhất Việt Nam

Bánh pizza chay lớn nhất Việt Nam do công ty cổ phần ẩm thực Việt thực hiện vừa được xác lập sáng nay, ngày 04-01-2009 tại Công viên Văn hóa Đầm Sen nhân Hội ngộ 3 kỷ lục ẩm thực Việt Nam lần thứ I năm 2009 và Hội ngộ Kỷ lục gia Việt Nam lần thứ 15.

Vài nét về âm nhạc Phật giáo

Trong khi các nước theo Phật giáo ở Á châu chịu ảnh hưởng hệ thống thang âm và nhạc cụ của Tây phương trong việc sáng tác tân nhạc Phật giáo, thì một số nhạc sĩ Tây phương đã chịu ảnh hưởng triết học Phật giáo trong việc sáng tác của mình, và thậm chí còn sử dụng các pháp khí Phật giáo trong việc phối khí.

Tuyên dương công đức nhạc sĩ Lê Cao Phan

Gần 300 Chư tôn đức Đại biểu tham dự Hội nghị thường niên kỳ 2 Khóa VI HĐTS GHPGVN đã cùng tham dự lễ tuyên dương công đức nhạc sĩ Lê Cao Phan – tác giả bài Đạo ca Phật giáo Việt Nam chiều ngày 30-12-2008 tại Hội trường TV Quảng Đức Q3 (VpII TƯGH).

Bài xem nhiều