Ruộng chùa Huế dưới thời các vua Nguyễn (1802–1945)

Trong xu thế tồn tại và phát triển của thời đại, các ngôi chùa buổi đầu xuất hiện đã nêu cao chủ trương “dĩ nông vi thiền” lấy việc cày cấy làm thiền. Các vị Tổ sư đã “tự thực kỳ thực” khai khẩn ruộng vườn để tạo ra kinh tế cho chính mình, nhằm tạo cho cuộc sống thiền môn mỗi ngày mỗi thêm sung túc.

Chùa Từ Thiền – Huế chú nguyện đúc đại hồng chung

Sáng ngày 9.3. Canh Dần (22/04/2010), tại cơ sơ đúc đồng của nghệ nhân Nguyễn Văn Sở (Phường Đúc .TP Huế), chùa Từ Thiền – Huế trọng thể cử hành lễ rốt đồng chú nguyện đúc đại hồng chung.

Đaị hồng chung chùa La Chữ

Chuông chùa làng La Chữ là một bảo vật không những của Phật giáo Thừa Thiên Huế, mà còn là của quốc gia, vì...

Về bức chân dung Tổ sư Liễu Quán

Từ năm 1928 đến 1937, đề tài về Tổ sư Liễu Quán và ngôi bảo tháp của Ngài đã cuốn hút giới khảo cứu quan tâm luận bàn.

Đại hồng chung chùa Thiên Mụ được công nhận bảo vật quốc gia

Theo thông tin BBT vừa nhận được sáng ngày 11-1-2013; Ngày 30/12, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 2599/QĐ-TTg về...

Về quả đại hồng chung chùa Thiên Thai Thuyền Tôn

Chùa Thiền Tôn tọa lạc ở thôn Ngũ Tây, xã Thủy An, thành phố Huế. Chùa dựa lưng vào núi Thiên Thai nên còn có tên là Thiên Thai Thiền Tôn Tự. Chùa do Tổ sư Liễu Quán khai sơn vào năm 1708.

Tượng Phật nào cổ nhất Việt Nam?

Xuất hiện tại Pháp vào năm 2005 trong một triển lãm cổ vật Đông Nam Á và được phía Pháp mua bảo hiểm với giá 5 triệu USD, tượng Phật Đồng Dương trở thành một trong những bức tượng giá trị nhất của cổ vật Việt Nam. Hiện, bức tượng Phật Đồng Dương này đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (TP HCM) để công chúng chiêm ngưỡng...

TT-Huế: Chùa Pháp Hỷ chú tạo đại hồng chung

Sáng 21-4 (22-3-Giáp Ngọ), tại cơ sở đúc đồng Nguyễn Văn Sở (P.Phường Đúc, TP.Huế), chùa Pháp Hỷ (chùa Tây Linh) đã trang nghiêm...

Về chiếc khánh Bình Trung ở chùa Thiên Mụ

Tại chùa Thiên Mụ còn có nhiều di sản văn hoá Phật giáo từ thời các chúa Nguyễn để lại: Đại Hồng chung đúc vào niên hiệu Vĩnh Thịnh năm thứ sáu (1710); bia Trùng kiến Thiên Mụ tự do chúa Nguyễn Phúc Chu viết vào năm Giáp Ngọ (1714); bức hoành có bốn chữ “Linh Thứu Cao Phong” thủ bút đại tự của Minh Vương Nguyễn Phúc Chu, cũng viết vào năm Giáp ngọ (1714) này. Nhưng xưa hơn cả là cái khánh đồng Bình Trung.

Chuông Cảnh Hưng tại chùa Thuyền Tôn

Chùa Thiền Tôn tọa lạc ở thôn Ngũ Tây, xã Thủy An, thành phố Huế. Chùa dựa lưng vào núi Thiên Thai nên còn...

Bài xem nhiều