Đaị hồng chung chùa La Chữ

Chuông chùa làng La Chữ là một bảo vật không những của Phật giáo Thừa Thiên Huế, mà còn là của quốc gia, vì...

Chùa Huế và hàng nghìn báu vật quý hiếm

Nhiều chùa ở Thừa Thiên - Huế đang lưu giữ hàng nghìn mộc bản Kinh Phật quý hiếm. Chùa Từ Đàm (đường Phan Bội Châu, TP. Huế) hiện đang lưu giữ hơn 1.000 mộc bản Kinh Phật quý hiếm. Ngoài những mộc bản Kinh Phật của nhà chùa, nhiều mộc bản được đưa về đây từ các chùa Từ Hiếu, Bảo Quốc, Diệu Đế, Viên Thông, Tường Quang…

Chuông Thiên Mụ được đề nghị công nhận “Bảo vật quốc gia”

Theo Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, Đại hồng chung chùa Thiên Mụ đã được lập hồ sơ để các cấp có thẩm quyền xem xét và đề nghị công nhận là “Bảo vật quốc gia”.

Nguồn gốc hình tượng rồng Việt trong kiến trúc mỹ thuật chùa tháp

Tháng tư năm 2010, nhà thơ Mặc Giang sáng tác bài thơ “Ngàn năm Thăng Long”. Có đoạn viết thể hiện tâm tư của mình đối với Tổ quốc lấy dòng sử Việt cũng là dòng chữ Phật trong quá khứ vàng son:

Chùa Tịnh Đức tổ chức lễ an vị tôn tượng Bổn Sư bằng đồng

Sáng ngày 10.8.2010 (01.07. Canh Dần), Ni chúng chùa Tịnh Đức (Tổ 3, khu vực 1, phường Thủy Xuân, TP. Huế) đã trang nghiêm cử hành lễ an vị tôn tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật bằng đồng.

Lược ý Tăng mão trong Phật giáo Bắc truyền

“Đầu đội trời, chân đạp đất” là quan niệm truyền thống về hình dáng của Tăng già Phật Giáo, vấn đề chư Tăng Phật Giáo Bắc truyền có đội mão, có chổ không thông với quan niệm trên. Phật Giáo khi truyền qua Đông Độ quan niệm “Đầu đội trời chân đạp đất” không còn phù hợp đối với khí hậu cũng như phong tục tập quán lễ chế của phương Đông, làm cho chư Tăng Bắc truyền trong sinh hoạt thường ngày cũng như hoằng Pháp có nhiều trở ngại.

Chùa Từ Thiền – Huế chú nguyện đúc đại hồng chung

Sáng ngày 9.3. Canh Dần (22/04/2010), tại cơ sơ đúc đồng của nghệ nhân Nguyễn Văn Sở (Phường Đúc .TP Huế), chùa Từ Thiền – Huế trọng thể cử hành lễ rốt đồng chú nguyện đúc đại hồng chung.

Đèn Thiền mãi mãi truyền lưu

Tưởng niệm công hạnh của Tổ sư Tâm Tịnh, thiền sư Viên Thành - Tổ khai sơn chùa Tra Am, một thi sĩ tài hoa, lỗi lạc của Phật Giáo cố đô đầu thế kỷ 20 - đã viết lời phúng điếu ca tụng đạo phong của ngài bằng câu đối như sau:

Tượng Phật nào cổ nhất Việt Nam?

Xuất hiện tại Pháp vào năm 2005 trong một triển lãm cổ vật Đông Nam Á và được phía Pháp mua bảo hiểm với giá 5 triệu USD, tượng Phật Đồng Dương trở thành một trong những bức tượng giá trị nhất của cổ vật Việt Nam. Hiện, bức tượng Phật Đồng Dương này đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (TP HCM) để công chúng chiêm ngưỡng...

Về quả đại hồng chung chùa Thiên Thai Thuyền Tôn

Chùa Thiền Tôn tọa lạc ở thôn Ngũ Tây, xã Thủy An, thành phố Huế. Chùa dựa lưng vào núi Thiên Thai nên còn có tên là Thiên Thai Thiền Tôn Tự. Chùa do Tổ sư Liễu Quán khai sơn vào năm 1708.

Bài xem nhiều