Khai mạc Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ hành chánh và trú trì năm 2018

Sáng ngày 15/12/2018 (09.11 Mậu Tuất) tại Giảng đường Từ Đàm, 01 Sư Liễu Quán, phường Trường An, thành phố Huế; Ban Trị sự GHPGVN tỉnh TT. Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Khai mạc Khóa bồi dưỡng nghiệp vụ hành chánh và trú trì năm 2018.

Ruộng chùa Huế dưới thời các vua Nguyễn (1802–1945)

Trong xu thế tồn tại và phát triển của thời đại, các ngôi chùa buổi đầu xuất hiện đã nêu cao chủ trương “dĩ nông vi thiền” lấy việc cày cấy làm thiền. Các vị Tổ sư đã “tự thực kỳ thực” khai khẩn ruộng vườn để tạo ra kinh tế cho chính mình, nhằm tạo cho cuộc sống thiền môn mỗi ngày mỗi thêm sung túc.

Kể chuyện chùa Huế (tập 6): Từ Đông Thiền nhớ Tây Thiền

  https://www.youtube.com/watch?v=Jdq0syGlpF4 CHÙA ĐÔNG THIỀN Thủy Xuân, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế

Thực hư chuyện “rắn tu“ ở ngôi chùa nổi tiếng miền Trung

Đôi “rắn tu” dài hàng mét gồm một đực một cái thường “rủ” nhau từ núi Ngũ Phong về chùa Tra Am (thôn Tứ Tây, phường An Tây, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Kì lạ hơn nữa khi cặp rắn này chỉ xuất hiện tại chùa vào các ngày sóc vọng (các ngày 1, 15, 30 hàng tháng) và trú lại qua đêm trong hang cây da cổ thụ rồi lặng lẽ bỏ đi. Thấy chuyện lạ, một số người cho rằng đây là đôi rắn “có chân tu” nên mới về chùa để “nghe giảng giải kinh Phật”.

Sinh hoạt thảo luận "Tầm quan trọng của an cư tập trung" tại trú...

Từ ý nghĩa duyên khởi, mụch đích và sự lợi ích của pháp An cư có thời Phật còn tại thế cho đến ngày nay, hiện tại Tăng Ni Thừa Thiên Huế cũng đã tiếp nối truyền thống tốt đẹp đó, an cư tập trung tại 5 trú xứ: Từ Đàm cho chư Tăng, Diệu Đức, Hồng Ân, Diệu Hỉ và Diệu Viên cho chư Ni.

Bái Đính – ngôi chùa lớn nhất Việt Nam

Chùa Bái Đính được xây dựa lưng vào núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình (gần cố đô Hoa Lư). Mặc dù đang trong quá trình xây dựng, nhưng ngôi chùa này đã được chọn là một trong những địa điểm tổ chức các hoạt động nhân Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2008.

Hành trạng của tỳ kheo ni Hải Bình chùa Tường Vân- Huế

Trong “Tường Vân tự sự lục”,đạo nhân Như Như (1) có ghi lại hành trạng của Tỳ kheo ni Hải Bình. Đây là một...

Chư tôn Thiền đức Phật giáo Thuận Hóa trong giai đoạn thế kỷ 17-18:

Thiền sư Lục Hồ Viên Cảnh & Đại Thâm Viên Khoan (? - ?) Hai Ngài này là hai vị Tổ thuộc dòng thiền Lâm Tế Trung Hoa, có lẽ đến đầu tiên ở Thuận Hóa vào những năm 1648-1650, mở đầu cho những đợt du nhập Thiền Lâm Tế và Tào Động về sau của các ngài Giác Phong, Nguyên Thiều, Thạch Liêm... Tiểu sử hai Ngài này hiện không có nhiều tư liệu.

Tìm vể chùa cổ Tân Sa

Một cư sĩ họ Trần, người làng Tân Sa, vào năm 2008, từng nói ở làng Tân Sa có một ngôi chùa cổ trên 500 năm tuổi. Ông cho biết ngôi chùa do một vị tướng họ Trần, theo vua Lê bình Chiêm, sau khi thắng giặc, tâu vua xin lập làng, rồi lập chùa ở Tân Sa để ẩn tu.

Lễ tưởng niệm năm thứ 29 cố HT.Thích Trí Thủ viên tịch

Sáng nay, 10-4-2-13 (nhằm ngày 1-3-Quý Tỵ), tại Văn phòng II TƯGH (thiền viện Quảng Đức, Q.3, TP.HCM), Trung ương Giáo hội Phật giáo...

Bài xem nhiều