Về tiểu sử Thiền sư Từ Lâm

Về tiểu sử Từ Lâm Lão Hòa thượng, cho đến nay chúng ta không có một tài liệu nào viết về lịch sử của Ngài. Một tài liệu xưa nhất và cũng duy nhất, hiện nay đang còn để chúng ta có thể sử dụng được, là bài văn bia của Tổ Liễu Quán, dựng tại tháp Tổ trên núi An Cựu, cách Thiên Thai Thiền Tông Tự (chùa Thuyền Tôn) khá xa.

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã

Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 30km về hướng Nam, theo quốc lộ 1A vừa đến cầu Truồi ngay bên phía tay phải có bản chỉ dẫn Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã.

Những tượng Phật thời Nguyễn còn lại ở Huế

Trong di sản văn hoá và nghệ thuật truyền thống của Phật giáo Việt Nam, điêu khắc tượng thờ có một lịch sử phát triển liên tục và cô đúc, phản ảnh sinh động đời sống tâm linh tín ngưỡng của nhiều thế hệ người dân Việt Nam.

Chùa Diệu Đế

Vào đầu thế kỷ thứ XIX, về phía Đông kinh thành có khu vườn rất nổi tiếng, cây cối xanh tươi, nhà cửa qui mô đẹp đẽ. Vườn đó thuộc địa phận ấp Xuân Lộc, làng Du Ninh. Đây chính là nơi Hoàng tử Miên Tông, con vua Minh Mạng, đã ra đời vào năm Đinh Mão (1807).

Thiền Sư Viên Thành và giai thoại về câu thơ "Bất tục ư tiên...

Cũng như chùa Tra Am, chùa Trúc Lâm thời bấy giờ nằm trong vùng cảnh vật rất thâm u, hoàn toàn tách rời với đời sống dân cư. Toàn cảnh chùa nằm sâu trong rừng trúc bạc ngàn về phía Tây núi Ngự Bình.

Chùa Quy Thiện

Chùa Quy Thiện toạ lạc tại thôn Tứ Tây, xã Thuỷ An, TP. Huế. Chùa được xây dựng vào năm Quý Hợi (1923) dưới thời vua Khải Định (1917-1925) do Đông Các Đại học sĩ, Nam tước, Thượng thư Thái Văn Toản, pháp danh Như Cơ, hiệu Thiện Khê, cùng phu nhân là bà Công Tôn Nữ Lương Cầm, pháp danh Thanh Thiện tạo lập.

Những pháp bảo ở chùa Trúc Lâm, Huế

Đó là một cổ bản kinh Kim Cương thêu trên lụa có từ thời Tây Sơn và hai hiện vật gốm thời Lê mà giá trị văn hóa lịch sử thuộc hàng quốc bảo.

Chùa làng

...Thời gian sống ở làng đã để lại cho tôi nhiều kỷ niệm. Từ nhỏ, ở Huế tôi đã quyến luyến với chùa. Cho nên khi quý Thầy, quý Chú trên chùa về thăm gia đình chúng tôi thì đó là một nguồn hạnh phúc lớn cho chúng tôi, và tôi đã nhớ những chuyến về thăm mầu nhiệm, thiêng liêng đó suốt cả năm., cả đời..

Giai thoại về Thiền Sư Viên Thành

Thiền sư Viên Thành, người khai sơn chùa Tra Am. Tên thật của sư là Công Tôn Hoài Trấp, cháu của Định Viễn Quận Vương. Sư xuất gia cầu pháp và đắc pháp với Viên Giác đại sư- một bậc túc học quảng bác, uyên thâm Phật học-

Tiếng chuông chùa

“Tiếng chuông chùa”, ba chữ mang sẵn âm thanh tính linh hướng nội của hồn dân tộc, vô cùng gợi cảm. Hàng ngàn năm nay, vốn sống trong môi trường văn hóa đồng xanh nông nghiệp, thiên trọng màu xanh của thiên nhiên, của cây lá, mây trời, dịu dàng lã lướt như làn sóng lúa xanh non đang lã lơi đùa trước gió thu êm... người dân Việt tộc lại được huân tập nguồn âm thanh tính linh từ tiếng chuông chùa, âm thanh của đạo Phật từ bi tự tại, của “tam giáo đồng quy”, của Đạo học phương Đông, để trở thành con người có nếp sống tư duy, nếp sống tình cảm, và nếp sống tính linh rất đặc thù, rất Việt Nam.

Bài xem nhiều