Bài học từ bữa Cơm chiều

Chuyện xảy ra cách đây cũng gần mươi năm. Hôm ấy, vào một chiều của những ngày hạ oi nồng nhất xứ Huế, tôi cùng với Vũ, bạn tôi ở Nghệ An vào, đến Từ Đàm để vấn an Hoà thượng, tiện thể thăm hai vị Thượng toạ từ Nha Trang về và Sài Gòn ra. Đến Từ Đàm, chúng tôi vừa xuống xe thì thấy chùa đang dùng tiểu thực (cơm chiều)...

Thanh đàm về An Thường công chúa

Xem chừng cái cổng gỗ vừa bình dị vừa cổ kính ở đường Nguyễn Công Trứ có tiền thân là đường Chợ Cống, trong khoảng hơn 100 năm trở lại, lần lượt thay đổi địa chỉ theo một loạt mã số 21, 27, 29, 31, 33, 47, 63.... như đã nói lên tiếng lòng của dân gian trước tốc độ phát triển nhanh chóng của đô thị Huế.

Giai thọai về cố Hòa thượng Thích Giác Nhiên (tiếp theo)

4. CHUYỆN MỘT VỤ KIỆN: Một đạo hữu bổn đạo của chùa, có thân phụ qua đời, đến chùa xin lễ cầu siêu ký tự....

Những giai thoại về Cố Hòa thượng Thích Giác Nhiên

Những mẫu chuyện nhỏ dưới dây, có trong khoảng thời gian từ 20 năm lại đây được các thầy ở tổ đình Thiền Tôn...

Ngậm ngùi dấu xưa: Tra Am & sư Viên Thành

Chùa Tra Am do Sư Viên Thành dựng vào năm 1923 giữa một mảnh đất còn hoang sơ ở giữa ba hòn núi nỗi tiếng ở Huế là Ngự Bình, Thiên Thai và Ngũ Phong, thuộc thôn Tứ Tây, An Cựu, huyện Hương Thủy (nay là thành phố Huế).

Thiền Sư Viên Thành và giai thoại về câu thơ "Bất tục ư tiên...

Cũng như chùa Tra Am, chùa Trúc Lâm thời bấy giờ nằm trong vùng cảnh vật rất thâm u, hoàn toàn tách rời với đời sống dân cư. Toàn cảnh chùa nằm sâu trong rừng trúc bạc ngàn về phía Tây núi Ngự Bình.

Giai thoại về Thiền Sư Viên Thành

Thiền sư Viên Thành, người khai sơn chùa Tra Am. Tên thật của sư là Công Tôn Hoài Trấp, cháu của Định Viễn Quận Vương. Sư xuất gia cầu pháp và đắc pháp với Viên Giác đại sư- một bậc túc học quảng bác, uyên thâm Phật học-

Bài xem nhiều