TRUNG ĐẠO QUA HAI BÀI THƠ

Đề-bà-đạt-đa

Như ngọn gió lành

VĂN HÓA ĐỌC

Gương hiếu đạo của các bậc tổ sư xứ Thuận Hóa

Trong những lần đến với thiền môn, đến với những bậc xuất gia tu hành, chúng ta sẽ nghe được lời dạy như sau về công việc của một người tìm đạo và học đạo: “Phàm người xuất gia là cất bước đến chân trời cao rộng, tâm và hình đều khác kẻ tục, làm rạng rỡ dòng giống của Phật, khiến ma quân phải rúng động, làm vậy để báo đáp bốn ân, cứu giúp ba cõi, nếu không như vậy chỉ lạm dự vào hàng đệ tử Phật mà thôi”(1).

Hạnh phúc trong cuộc sống hiện tại

Tất cả mọi người trong xã hội đều kiếm tìm hạnh phúc. Hòa bình, an lạc, thanh tịnh, thư giãn, tự tại và hạnh phúc là những điều chúng ta muốn nói đến ở đây.

Như ngọn gió lành

Tôi có duyên hạnh ngộ Thầy khi tôi đã bước qua thời trung niên và Thầy cũng không còn trẻ nữa. Nhưng Thầy vẫn rất nhanh nhẹn, đi xe Honda vẫn nhanh, đặc biệt Thầy vẫn đi dang nắng, và tôi không bao giờ thấy Thầy đội nón như những vị thầy đứng tuổi khác. Dáng Thầy ốm, cao, gặp ai cũng tươi cười, nhất là đối với những vị thân quen, Thầy chào thân mật, xởi lởi. Thế mà ai cũng biết Thầy đã bị ung thư khá lâu, Thầy đã sống chung với nó, vượt qua nó, ít ra cũng nhiều năm rồi. Như một phép lạ.

Sống với thực tại

Thực tại là khái niệm triết học dùng để chỉ hiện thực khách quan hay tổng thể những gì đang tồn tại và diễn biến xung quanh cuộc sống mà tư duy con người không dự phần. Nó có thể là con suối đang chảy, dòng sông đang trôi hay hơi thở vào ra hết sức tự nhiên, biểu lộ như nó là, mà không phải những gì người ta nghĩ về hay suy diễn.

Giai thoại về Thiền Sư Viên Thành

Thiền sư Viên Thành, người khai sơn chùa Tra Am. Tên thật của sư là Công Tôn Hoài Trấp, cháu của Định Viễn Quận Vương. Sư xuất gia cầu pháp và đắc pháp với Viên Giác đại sư- một bậc túc học quảng bác, uyên thâm Phật học-

TRUNG ĐẠO QUA HAI BÀI THƠ

Huệ Năng đang gánh củi bỗng nghe được câu kinh mà ngộ. Ông xin vào tu trong chùa, suốt tám tháng chỉ được thầy giao cho công việc giã gạo dưới bếp. Ngày kia, thầy họp Tăng chúng, bảo mỗi người làm ngay một bài kệ về sở học của mình, ai được thầy chọn sẽ được truyền cho y bát.

Lòng từ bi chốn cửa thiền

Tôi đến thăm Viện dưỡng lão chùa Tịnh Đức vào lúc xế chiều một ngày đầu tuần tháng năm. Lối vào chính điện chùa...

Phật giáo và địa lý phong thủy

Đối với vạn vật trong cõi nhân gian, Phật giáo đều có sự quan sát thấu đáo, hiểu rõ thiên có thiên lý, địa có địa lý, nhân có nhân lý, vật có vật lý, tình có tình lý, tâm có tâm lý. Trên thế gian bất kỳ sự vật gì cũng có cái “lý” riêng biệt của nó, địa lý phong thủy tất nhiên cũng có “nguyên lý” của nó.

Câu chuyện thiền môn: Duyên xưa nghiệp cũ

Câu chuyện xẩy ra ở một nhà giàu tại Trung Quốc ngày xưa. Truyền thống "Cải gia vi tự" (biến nhà thành chùa) bắt...

Thanh đàm về An Thường công chúa

Xem chừng cái cổng gỗ vừa bình dị vừa cổ kính ở đường Nguyễn Công Trứ có tiền thân là đường Chợ Cống, trong khoảng hơn 100 năm trở lại, lần lượt thay đổi địa chỉ theo một loạt mã số 21, 27, 29, 31, 33, 47, 63.... như đã nói lên tiếng lòng của dân gian trước tốc độ phát triển nhanh chóng của đô thị Huế.

Bài xem nhiều