Phát triển lòng từ

Và người bạn của tôi nói rằng, tình thương và lòng Từ bi rất tốt đẹp và kỳ diệu, nhưng chúng không có chỗ đứng trong thế giới của chúng ta, nơi mà lòng sân hận và thù hằn là một phần của con người, và như vậy, chúng ta luôn bị sân hận làm chủ. Điều này tôi không đồng ý …

Phát triển lòng từ

Và người bạn của tôi nói rằng, tình thương và lòng Từ bi rất tốt đẹp và kỳ diệu, nhưng chúng không có chỗ đứng trong thế giới của chúng ta, nơi mà lòng sân hận và thù hằn là một phần của con người, và như vậy, chúng ta luôn bị sân hận làm chủ. Điều này tôi không đồng ý …

Khảo về vương nạn Tỳ Lưu Ly và cuộc thiên di đến Gandhàra của...

Sống trong tình yêu thương và truyền thống mộ Phật của cha mẹ, Tỳ Lưu Ly cũng ảnh hưởng phần nào từ môi trường giáo dục này. Đoạn hội thoại giữa Tôn giả Ānanda và tướng quân Tỳ Lưu Ly trong kinh Kaṇṇakatthala đã cho thấy Tỳ Lưu Ly cũng đam mê học hỏi Phật pháp.

CHO TÔI BÁT NƯỚC

Ananda là đại đệ tử của Phật. Là em chú bác của Phật, ngài từ bỏ đời sống vương giả, xuất gia theo Phật, hầu cận bên cạnh Phật suốt đời. Ananda là đệ tử thông minh nhất, đa văn nhất của Phật. Tên ngài thơm trong kinh. Chuyện về ngài làm đẹp sử Phật. Ngài lại là người có dung mạo đẹp đẽ không ai bằng. Vì vậy mà có chuyện sau đây.

TRUNG ĐẠO QUA HAI BÀI THƠ

Huệ Năng đang gánh củi bỗng nghe được câu kinh mà ngộ. Ông xin vào tu trong chùa, suốt tám tháng chỉ được thầy giao cho công việc giã gạo dưới bếp. Ngày kia, thầy họp Tăng chúng, bảo mỗi người làm ngay một bài kệ về sở học của mình, ai được thầy chọn sẽ được truyền cho y bát.

VĂN HÓA ĐỌC

Không phải ngẫu nhiên mà người xưa đã nâng sự đọc (sách) lên hàng nghệ thuật, ngang tầm với cầm-kỳ-thi-họa, và có câu để đời rằng: “Một ngày mà không đọc một trang sách, khi mở miệng ra, nói lắm câu khó nghe”.

VĂN HÓA ĐỌC

Không phải ngẫu nhiên mà người xưa đã nâng sự đọc (sách) lên hàng nghệ thuật, ngang tầm với cầm-kỳ-thi-họa, và có câu để đời rằng: “Một ngày mà không đọc một trang sách, khi mở miệng ra, nói lắm câu khó nghe”.

Một góc nhìn về cuộc đời

Người ta thường nói “Chết là hết”, và thường nhìn vào những khía cạnh bi quan của cái chết. Chết thường được xem là mất mát, là nuối tiếc, là tận cùng của nỗi sợ hãi của con người. nhưng có lẽ, những người có quan niệm này, chỉ đơn thuần nhìn nhận cái chết một cách tiêu cực.

SỐNG KHÔNG NHÌN LUI, SỐNG KHÔNG NHÌN TỚI

Sống trọn vẹn, sống hết mình, sống không nhìn lui, sống không nhìn tới, ta với khoảnh khắc là một, ta với vấn đề phải giải quyết là một.

Lòng từ bi chốn cửa thiền

Tôi đến thăm Viện dưỡng lão chùa Tịnh Đức vào lúc xế chiều một ngày đầu tuần tháng năm. Lối vào chính điện chùa...

Bài xem nhiều