Huế: Chùa Pháp Hỷ-Niệm Phật đường Tây Linh khánh thành công trình đại trùng...

Sáng ngày 12/5/2012 (22/4/Nhâm Thìn) Ni chúng, Phật tử chùa Pháp Hỷ-NPĐ Tây Linh đã long trọng tổ chức lễ khánh thành công trình đại trùng tu ngôi chánh điện.

Chùa Tường Vân

Xuất hiện ở chốn núi non u nhã của đất đế đô xưa, vào hạ bán thế kỷ thứ XIX, chùa Tường Vân đã có nhiều nét đặc trưng về lịch sử, văn hóa và kiến trúc trong hệ thống thiền môn xứ Huế

Hành hương chùa Huế

Theo Gs Thái Kim Lan, đang giảng dạy Triết học và Phật học tại Đại học Ludwig - maximilian, Munich, Đức, “sâu nhất của...

Tam quan chùa Huế

"...Cổng tam quan của nhà chùa còn gọi là cửa Phật, cửa Tam bảo, cửa thiền, cửa từ bi...là để nói lên những ảnh hưởng vô cùng sâu sắc trong lối sống tu hành phạm hạnh của chư Tăng cũng như những ảnh hưởng to lớn đến đời sống tâm linh và đạo đức của thiện tín thập phương..."

Thăm chùa Châu Hoằng Liên Xã

Một buổi chiều đầu hạ, tình cờ lại có duyên lành đến thăm chùa Châu Hoằng Liên Xã, một ngôi chùa nhỏ nằm ngay đầu làng Lại Bằng của huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thiên Giang tự-ngôi chùa niệm Phật

Bao Vinh hôm nay nếu soi vào lịch sử thật chẳng xứng với danh hiệu là khu thương mại lớn của đất kinh kỳ...

Thăm chùa Viên Thông

(LQ) Chùa Viên Thông là một trong những ngôi chùa cổ ít được nhắc đến, song đó lại là một ngôi chùa quan trọng, trong...

Tịnh thất Hoàng Mai

Tịnh thất Hoàng Mai cách khá xa trung tâm thành phố Huế. Nhưng Huế “nhỏ như bàn tay”, không phải mất nhiều thời gian để đến được đó… Không hiểu sao tôi mường tượng nhiều đến Sắc-Không khi đứng trước cảnh chùa này. Mỗi thứ đều mang một sắc màu nhạt, tạo cảm giác là một không gian rất tinh khiết và thanh tĩnh…

Những ngôi quốc tự soi bóng đôi bờ sông Hương

Nói đến dòng sông thì sông nào cũng có nguồn, có cửa; sông Hương chảy theo hướng Tây-Đông nên nguồn và cửa tương đối...

CHÙA QUỐC ÂN: Dấu ấn văn hóa Phật giáo xứ Đàng trong

Chùa tọa lạc tại phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Chùa do Thiền sư Nguyên Thiều khai sáng vào khoảng cuối thế kỷ XVII, mang tên chùa Vĩnh Ấn. Năm 1689, Chúa Nguyễn Phúc Trăn mới đổi tên chùa, ban tấm biển "Sắc Tứ Quốc Ân Tự".

Bài xem nhiều