Vai trò, vị trí chùa Từ Đàm theo dòng lịch sử xứ Huế

Kể từ khi Tổ Minh Hoằng Tử Dung cắm tích trượng khai sơn Ấn Tôn thiền thất đến nay đã gần 300 năm. Lúc đầu là Ấn Tôn Tự rồi sau hơn 1 thế kỷ rưỡi trở thành Từ Đàm Tự. Khí thiêng sông núi un đúc, làm cho đạo mạch Ấn Tôn - Từ Đàm lưu trường. Tùy cơ duyên khế hợp của từng thời đại, chùa Từ Đàm đã thể hiện triết lý “Tùy duyên bất biến” của đạo Phật rốt ráo

“Ai đi qua miền Trung, sớm hôm chuông chùa nhẹ rung...

Ôi! anh linh bóng chùa Từ Đàm,

Nơi Bắc Nam nối nguồn đạo vàng... Từ Đàm ơi!...”.

CHÙA QUỐC ÂN: Dấu ấn văn hóa Phật giáo xứ Đàng trong

Chùa tọa lạc tại phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Chùa do Thiền sư Nguyên Thiều khai sáng vào khoảng cuối thế kỷ XVII, mang tên chùa Vĩnh Ấn. Năm 1689, Chúa Nguyễn Phúc Trăn mới đổi tên chùa, ban tấm biển "Sắc Tứ Quốc Ân Tự".

Từ tháp Phật đến tháp Mộ- Một biểu tượng của hành trình giải thoát

Với người phương Đông, nhất là với đạo Phật thì “sinh ký tử quy”, người xưa đã từng dạy như vậy. Nhưng trong cùng một cái chết cũng có hàng ngàn cách quay về. Có sự quay về ồn ào, hào nhoáng, đôi khi thấm đẫm cả máu, xương, nước mắt của hàng vạn người như sự quay về của các vị vua.

Chùa Quy Thiện

Chùa Quy Thiện tọa lạc tại thôn Tứ Tây, xã Thủy An, TP. Huế. Chùa được xây dựng vào năm Quý Hợi (1923) dưới thời vua Khải Định (1917-1925) do Đông Các Đại học sĩ, Nam tước, Thượng thư Thái Văn Toản, pháp danh Như Cơ, hiệu Thiện Khê, cùng phu nhân là bà Công Tôn Nữ Lương Cầm, pháp danh Thanh Thiện tạo lập.

Chùa Huế xưa và nay

Hiện nay ở Huế có khoảng vài trăm ngôi chùa lớn và nhỏ. Bao mhiêu tượng Phật, tượng Bồ Tát, chuông, khánh đồng, khánh đá và nhiều văn vật khác của Phật giáo các thời Lê, Trịnh, Nguyễn còn lại đang được thờ tự và bảo quản tại các chùa

TT Huế: Khánh Thành chùa Diệu Ngộ

Sáng nay, 25-4 (nhằm 16-3-Giáp Ngọ, chư Tăng bổn tự cùng toàn thể đạo hữu, Phật tử đã long trọng tổ chức lễ khánh...

Thiên Giang tự-ngôi chùa niệm Phật

Bao Vinh hôm nay nếu soi vào lịch sử thật chẳng xứng với danh hiệu là khu thương mại lớn của đất kinh kỳ...

Tam quan chùa Huế

Cổng tam quan được xem là bộ mặt của một ngôi chùa, bởi tam quan là cổng chính của tự viện. Chư Tăng, tín...

Chùa Ưu Đàm

Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40km về hướng bắc, dọc theo con đường quốc lộ đến cầu Mỹ Chánh rồi rẽ theo đường 49B về khoảng 4km thì đến chùa Ưu Đàm. Chùa toạ lạc trên một khu đất gò nổi thuộc Giáp Tư thôn Ưu Điềm (Đàm) xã Phong Hoà, huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Chùa Quang Ðức

Chùa Quang Đức được xây dựng trên cánh đồng làng An Vân Hạ, huyện Hương Trà, cách Kinh thành Huế hiện nay độ vài cây số về hướng tây bắc. Hiện tại vùng này được chia về địa vực Thành phố Huế, xã Hương Sơ, đường Lý Nam Đế.

Bài xem nhiều