Vai trò, vị trí chùa Từ Đàm theo dòng lịch sử xứ Huế

Kể từ khi Tổ Minh Hoằng Tử Dung cắm tích trượng khai sơn Ấn Tôn thiền thất đến nay đã gần 300 năm. Lúc đầu là Ấn Tôn Tự rồi sau hơn 1 thế kỷ rưỡi trở thành Từ Đàm Tự. Khí thiêng sông núi un đúc, làm cho đạo mạch Ấn Tôn - Từ Đàm lưu trường. Tùy cơ duyên khế hợp của từng thời đại, chùa Từ Đàm đã thể hiện triết lý “Tùy duyên bất biến” của đạo Phật rốt ráo

“Ai đi qua miền Trung, sớm hôm chuông chùa nhẹ rung...

Ôi! anh linh bóng chùa Từ Đàm,

Nơi Bắc Nam nối nguồn đạo vàng... Từ Đàm ơi!...”.

Chùa Diệu Viên

Quê ngoại cho tôi nhiều kỷ niệm. Một trong những nơi làm cho tôi gắn bó nhiều nhất, mỗi lần kỷ niệm của ngày thơ ấu trở về với trọn vẹn thơ mộng, tươi vui... đó là Chùa Diệu Viên.

Chùa làng, lẽ thiện của ngôi làng Việt Nam.

Đất vua, chùa làng", nhân dân Việt Nam ngày trước nói vậy: Đất là sở hữu của Quốc gia; chùa là sở hữu của làng, dân làng. Từ nghìn xưa cho đến nay, mỗi ngôi làng Việt Nam có một ngôi chùa - có nơi có nhiều hơn một ngôi chùa - do làng hay dân làng xây dựng ở đầu làng; ở các địa phương có núi, chùa tọa lạc ở cảnh thanh u, dựa lưng vào núi.

Chùa cổ Thiện Khánh ở làng Bác Vọng

Thiện Khánh là tên của một ngôi chùa cổ toạ lạc trên đất làng Bác Vọng Tây của xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền....

Chùa Quốc Ân

Chùa Quốc Ân được kiến tạo vào năm 1684 trong lãnh vực của chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Lúc đầu ngôi chùa nầy có...

Về Huế thăm lại núi Túy Vân

Cách thành phố Huế chừng 50km về phía nam, Túy Vân - Núi Rùa (xã Vinh Hiền, Phú Lộc) có cái tinh khiết, trong trẻo gần như tuyệt đối của một vùng trời, nước và đảo hoang sơ, ít dấu chân người.

Bia chùa Huế

Ngày nay, khi đến thăm những ngôi chùa Huế, những ngôi tháp cổ ở Huế chúng ta rất dễ dàng nhận thấy những tấm...

Bái Đính – ngôi chùa lớn nhất Việt Nam

Chùa Bái Đính được xây dựa lưng vào núi Bái Đính ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình (gần cố đô Hoa Lư). Mặc dù đang trong quá trình xây dựng, nhưng ngôi chùa này đã được chọn là một trong những địa điểm tổ chức các hoạt động nhân Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc 2008.

Tiền thân chùa Trúc Lâm – Huế là gì?

Tổ đình Trúc Lâm - Huế rất nổi tiếng. Từ trước đến nay ngôi chùa Trúc Lâm - Huế đã được các nhà nghiên cứu viết bài giới thiệu ở nhiều phương tiện thông tin đại chúng. Các tác giả căn cứ vào bia ở tháp của ngài Giác Tiên, vị tổ khai sơn của chùa, để giám định niên đại khai sơn chùa Trúc Lâm vào đầu thế kỷ 20. Vấn đề niên đại của chùa Trúc Lâm đã rõ, nhưng tiền thân của chùa là gì? Là ngọn đồi hoang dã của Dương Xuân hay một công trình kiến trúc cổ nào đó? Nếu tiền thân của chùa Trúc Lâm là công trình kiến trúc cổ thì nó là công trình gì?

Bài xem nhiều