Lần tìm dấu tích các ngôi bảo tháp xưa ở Thừa Thiên -Huế »»...

Rừng thiền "Lâm Lộc" kể từ ngày có chư vị thiền sư đến ẩn tu thiền định, vang vọng tiếng niệm Phật cũng đã hơn 300 năm. Chưa thấy ai thống kê mấy trăm năm qua đã có bao nhiêu vị thiền sư ẩn tích trong chốn núi rừng thâm u. Qua dấu tích các ngôi bảo tháp cho hậu thế chúng ta hình dung một phần sinh khí vượng của chốn thiền kinh một thời. Có ngôi thì có văn bia, biết được gốc tích cội nguồn, nhưng cũng lắm ngôi đã không còn di chỉ văn tự để hậu thế biết nguồn cơn.

Mở thoáng tầm nhìn từ đỉnh Linh Thái

Phong thuỷ học cho biết hễ nơi nào núi tiếp giáp với biển cuộc đất trở thành linh diệu mà ngôn ngữ xưa gọi là danh thắng, hình thắng, thiên địa, phước địa. Người xưa lập am, dựng miếu, xây chùa tháp ở nơi ấy để tỏ lòng tạ ơn sông núi, trời Phật. Đào Duy Từ (1572-1634) sinh trưởng ở đất Thanh Hoá, vào Nam năm Ất Sửu, 1625. Trải qua một thời gian lận đận long đong, họ Đào được Sãi Vương (Nguyễn Phúc Nguyên 1613-1735) trọng dụng rồi phong dần đến chức Quân Cơ Tham Lý Quốc Chính, tước Lộc Khê hầu.

Những ngôi chùa nổi tiếng ở Huế không thể bỏ qua

Chưa có một vùng đất nào trên đất nước ta lại có một mật độ Chùa chiền cao như Huế. Quanh Huế có trên hai trăm ngôi Chùa lớn nhỏ, nguy nga có sự đóng góp công sức của triều đình, tầng lớp quý tộc, nhưng cũng không ít ngôi Chùa mộc mạc gắn với làng quê của dân gian.Nếu bạn đến du lịch Huế mà bỏ sót những điểm du lịch tâm linh đặc sắc này thì thật lãng phí, nhiều chùa ở Huế đã đi vào lịch sử Huế, gắn liền với nhiều sự tích, nhiều câu chuyện ly kỳ hấp dẫn.

Chùa Huế – Đánh thức tiềm năng du lịch

Đã từ lâu, những ngôi chùa ở Huế đã trở thành địa chỉ hành hương thu hút không chỉ tăng ni, phật tử, mà còn rất nhiều du khách.

Quốc tự Thánh Duyên

Quốc tự Thánh Duyên toạ lạc ở Thuý Vân sơn, ngày trước thuộc phường Đông Am, tổng Diêm Trường, huyện Phú Lộc, phủ Thừa Thiên; nay là làng Hiền An, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cùng với Linh Mụ và Diệu Đế, Thánh Duyên là một trong 3 ngôi quốc tự của xứ Thần kinh còn tồn tại cho đến ngày nay.

Phải chăng Quốc Tự Linh Mụ còn có tên gọi "Thiên Mẫu"!

xưa nay, chùa Thiên Mụ có hai tên gọi chính thống theo sử sách: Thiên Mụ hoặc Linh Mụ. Năm Tự Đức thứ 15, 1862 vì kiêng kỵ chữ “Thiên” cho nên danh xưng Thiên Mụ (天姥) được cải đổi thành Linh Mụ (靈姥).

Chùa Linh Quang Huế

Chùa Linh Quang (靈光寺) tọa lạc trên đỉnh bằng của dốc Bến Ngự, xưa kia gọi là núi Ngũ Bình làng Phú Xuân nay là phường Trường An Tp. Huế. Chùa Linh Quang vốn là do hai chùa Viêm Quang và Linh Giác hợp lại. Viêm Quang nguyên là thảo am của Tăng cang Đoàn Thiện Thụ dựng vào năm 1852. Còn Linh Giác được Thượng thư Bộ Hộ Tôn Thất Dương thành lập năm 1855 thờ tượng Quan Công.

TT Huế: Khánh thành NPĐ Đại Lộc

Sáng ngày 9.3.2012 tại NPĐ Đại Lộc (Làng Đại Lộc, xã Điền Lộc, huyện Phong Điền) Ban Hộ tự NPĐ Đại Lộc đã long trọng tổ chức lễ khánh thành công trình trùng tu xây dựng.

Tìm vể chùa cổ Tân Sa

Một cư sĩ họ Trần, người làng Tân Sa, vào năm 2008, từng nói ở làng Tân Sa có một ngôi chùa cổ trên 500 năm tuổi. Ông cho biết ngôi chùa do một vị tướng họ Trần, theo vua Lê bình Chiêm, sau khi thắng giặc, tâu vua xin lập làng, rồi lập chùa ở Tân Sa để ẩn tu.

Bài xem nhiều