Biết sống

Sống thì ai cũng biết sống rồi, vả lại khi tâm linh (thần thức) chưa li khai thể xác, thì dù biết, dù không điều phải sống cả.

Nhân quả

Trong thực tế, không có sự vật gì tự nhiên sinh và sự vật nào cũng cần có đủ điều kiện mới sinh được, điều kiện ấy là nhân và sự vật sinh ra là quả. Muốn có cơm thì phải có gạo, có nước, có nồi nấu cơm, có bếp lửa, có than củi và có những dụng cụ nhen lửa, phải có nhân công nhóm bếp, nhen lửa, nấu nước cho sôi, và nấu cơm theo đúng kỹ thuật thì mới ngon cơm.

Tính nhân dân của Phật giáo Việt Nam

Ngay từ khi ra đời, đạo Phật đã biểu lộ sự thương cảm với những đau khổ của con người (sinh, lão, bệnh, tử) và đức Thích-ca Mâu-ni đã tìm cách cứu độ chúng sanh. Đạo Phật cũng phản ảnh lòng bất bình của nhân dân đối với chế độ đẳng cấp hà khắc và quyền uy độc đoán của đẳng cấp thống trị Bà-la-môn.

Nhân Minh học Phật giáo và dân chủ hoá.

Nhân Minh học Phật giáo được Luận sư Dignaga (Trần Na) sáng lập và cải tiến, trên cơ sở môn Nhân Minh học cũ của Ấn Độ giáo, nhằm hai mục đích rất thực tiễn: Một là giúp cho mọi người có một nhận thức đúng đắn, bởi lẽ dễ hiểu là chỉ có nhận thức đúng đắn mới dẫn đến hành động thành công.

Bát bất và Duyên khởi

"Duyên sinh quan Hoa nghiêm được thuyết minh qua một giai đoạn “Không” lập nên cái thể tâm thanh tịnh, rồi đứng trên lập trường tịnh tâm triệt để khoáng trương thành thế giới quan, chủ trương một tức hết thảy, hết thảy tức một (nhất đa tương tức). Đó là điểm khác biệt với lập trường Vọng tâm duyên sinh của Bát nhã tuy cũng chủ trương mọi pháp duy tâm như Hoa nghiêm."

Ông già Bến Ngự và nữ giới (P2-Với nữ giới và nữ quyền)

Với đàn bà, trẻ gái Trong thời gian “ẩn dật” tại Huế, ông già Bến Ngự sống bằng tài trợ của thân hữu và đồng...

Ông già Bến Ngự và nữ giới (P1-Với những người phụ nữ)

Thời gian Phan Bội Châu bị an trí tại Huế và được gọi là Ông già Bến Ngự kéo dài gần 15 năm (1926-1940). Nhiều người cho rằng đó là thời kỳ mà tư tưởng và phương thức chống Pháp của ông ôn hòa hơn. Phương thức ôn hòa có thể đúng, tư tưởng thì không.

Những đóng góp của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010 –...

Trước khi tìm hiểu nền văn học đời Lý, thiết tưởng cũng nên nhìn lại hai thời Đinh – Lê xem thế đứng của...

Những đóng góp của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010 –...

Về an sin xã hội 1. Nông Nghiệp   Chính sách ruộng đất dưới thời nhà Lý chia làm 3 loại: ruộng công (hay công điền), ruộng...

Những đóng góp của Đạo Phật cho Dân tộc dưới triều Lý (1010 –...

Về Lương Thực Và Chuyên Chở Vua Tống hạ chiếu lấy ở Kinh Phong 1000 cỗ xe, đóng 1000 thuyền đáy bằng để chở...

Bài xem nhiều