Thỏ chúa xả thân cúng dường Phạm Chí

Ta trong thời quá khứ thường làm thỏ chúa, do các nghiệp nhân còn sót lại từ đời trước của mình, tuy thọ báo thân làm thỏ mà biết nói tiếng người. Thỏ chúa tánh ngay thẳng, thất thà, chưa từng biết dối trá, dốc chứa nhóm trí tuệ, huân tập theo từ bi, tâm không hế dấy niệm sát hại, ở trong vô lượng trăm ngàn con thỏ, do bẩm tánh hiền hoà, mực thước, nên được đứng đầu đồng loại.

Đức Phật nói về tiền thân

Bấy giờ, Đức Thế Tôn ngự tại giảng đường Trùng các trong tinh xá Trúc lâm, thuộc nước Ma-kiệt-đà. Sắp đến giờ thọ trai, Phật cùng Tôn giả A-nan đắp y mang bình bát vào thành khất thực, thấy một cặp vợ chồng già yếu, hai mắt bị mù, lại thêm nghèo khổ, chỉ có một đứa con duy nhất tuổi vừa lên bảy. Người con này thường đi xin về nuôi dưỡng song thân, khi nào xin được thức ăn ngon, trái cây tươi tốt thì dâng cha mẹ ăn trước còn đồ ăn không ngon, trái cây bầm héo thì tự ăn.

Con rồng trong kinh điển Phật giáo

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vị thủy tổ đầu tiên về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam là do Lạc Long Quân gặp nàng Âu Cơ ở Động Đình Hồ, sau đó sinh ra một cái bọc trăm trứng, từ bọc đó nở ra trăm người con.

Kiết giới, an cư, tự tứ, các pháp yết ma: Kỳ IV, Bố tát...

              Kỳ III, Các pháp yết ma, kiết giới và giải giới http://www.lieuquanhue.vn/index.php/14/68/5553.html Kỳ II, Cương giới, ý nghĩa và tầm quan trọng của cương giới...

Kiết giới, an cư, tự tứ, các pháp yết ma: Kỳ III, Các pháp...

I. Văn Kiết Đại Giới Không Giới Trường 1. Xướng tiêu tướng Tỳ kheo cố cựu của trú xứ được chỉ định làm người xướng tiêu...

Kiết giới, an cư, tự tứ, các pháp yết ma: Kỳ II, Cương giới,...

I. Ý Nghĩa của Cương Giới Tiếng phạn gọi là Sima, có nghĩa là biên giới, biên thùy hay là đường ranh phân chia hai...

Kiết giới, an cư, tự tứ, các pháp yết ma, kỳ I: Bố tát,thuyết...

Kiết giới, an cư, tự tứ, các pháp yết mà là chuyên đề đầu tiên do HT. Thích Chơn Hương thuyết giảng tronng buổi đầu tập huấn-bồi dưỡng trú trì năm 2011, Ban Biên tập trang nhà Liễu Quán Huế đăng tải toàn văn bài viết (4 kỳ) để quý vị cùng tham khảo.

Lục Tổ đại sư Pháp Bảo Đàn kinh tán (Bài tán dương kinh Pháp...

Tán thán là lời tuyên dương, nói tóm tắt khi mở đầu kinh. Nội dung kinh Pháp Bảo Đàn là (lãnh vực) mà bậc Chí nhân (tức Lục Tổ) dùng tuyên dương cái tâm đó là gì? Đó là cái tâm vi diệu do Phật truyền lại vậy.

Nếp sống đạo đức của người Phật tử trong kinh Giáo thọ Thi Ca...

Đạo đức là vấn đề đang được quan tâm nhiều nhất trong đời sống hiện nay. Bởi lẽ những lối sống buông trôi đang làm tha hóa đến đời sống cộng đồng xã hội, khiến những nhà chức trách tốn kém biết bao nhiêu tiền, của để bài trừ những tệ nạn ấy.

Tịnh Độ qua cái nhìn của Thiền

“Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương Di đà là tánh sáng soi, mựa phải nhọc tìm về cực lạc”.

Bài xem nhiều